Thế giới đã biết đến Ấn Độ như một cường quốc không gian vũ trụ kể từ lúc 19h34 tối 23/8/2023 (giờ Việt Nam), khi tàu đổ bộ Chandrayaan-3 của nước này hạ cánh mềm thành công xuống cực Nam của Mặt Trăng trong một sứ mệnh cùng tên.
Starship của công ty SpaceX là tên lửa lớn nhất từng được chế tạo, vượt xa mọi đối thủ về mặt thiết kế.
Tập đoàn công nghệ khai phá không gian SpaceX thông báo đã mất liên lạc với Starship ngày 16/1 trong chuyến bay thử nghiệm lần thứ 7 của tàu vũ trụ này.
Ấn Độ đã ghi dấu một cột mốc quan trọng trong lịch sử khám phá vũ trụ của nước này khi thực hiện thành công nhiệm vụ ghép nối hai vệ tinh trên quỹ đạo. Đây là một bước tiến đáng kể đưa Ấn Độ đến gần hơn với mục tiêu xây dựng trạm không gian và thực hiện sứ mệnh đưa người lên Mặt Trăng.
Ngày 16/1, tên lửa khổng lồ New Glenn của tập đoàn hàng không vũ trụ tư nhân Blue Origin đã thực hiện thành công chuyến bay đầu tiên lên quỹ đạo.
Theo một phân tích do các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) dẫn đầu, nhiệt độ bề mặt trung bình của Trái Đất trong năm 2024 ở mức cao nhất trong từ trước đến nay.
Rạng sáng 12/1 (theo giờ Việt Nam), quỹ đạo của Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) đã được nâng lên cao thêm 3.200 m để chuẩn bị đón tàu vũ trụ Soyuz MS-27 vào mùa xuân cũng như “tiễn” tàu Soyuz MS-26 trở về Trái Đất.
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) đã thử nghiệm lắp ghép thành công hai bộ phận vệ tinh trong Sứ mệnh Thí nghiệm lắp ghép không gian (SpaDeX) vào nửa đêm 11/1, rạng sáng 12/1.
Tập đoàn hàng không vũ trụ Blue Origin, thuộc sở hữu của tỷ phú Jeff Bezos, đang chuẩn bị thực hiện chuyến bay đầu tiên lên quỹ đạo với tên lửa khổng lồ New Glenn vào ngày 12/1 tới.
Ngày 9/1, công ty vũ trụ Mỹ Blue Origin thông báo trên mạng xã hội X rằng họ dự kiến phóng tên lửa quỹ đạo đầu tiên vào 12/1 do điều kiện biển động tại khu vực Đại Tây Dương, nơi dự kiến thu hồi tầng đẩy thứ nhất của tên lửa.
Năm 2025 hứa hẹn sẽ có bước tiến lớn trong lĩnh vực không gian vũ trụ, khi nhiều quốc gia và công ty tư nhân chuẩn bị cho hàng loạt sứ mệnh khám phá Mặt Trăng và xa hơn nữa.
Ngày 8/1, hai nhà du hành Butch Wilmore và Suni Williams bị “mắc kẹt” trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) nhiều tháng qua cho biết họ không cảm thấy bị bỏ rơi và được cung cấp đầy đủ thực phẩm.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 7/1 công bố kế hoạch hợp tác với hai công ty khai phá không gian hàng đầu hiện nay là SpaceX (của tỷ phú Elon Musk) và Blue Origin (của tỷ phú Jeff Bezos) nhằm giảm thiểu chi phí ngày càng tăng cho nhiệm vụ đưa các mẫu vật từ Sao Hỏa về Trái Đất.
Sáng 7/1, Trung Quốc đã phóng thành công vệ tinh thử nghiệm Thực Tiễn-25 lên quỹ đạo, đánh dấu bước tiến quan trọng trong công nghệ hàng không vũ trụ.
Một "gia đình ruồi giấm" đang phát triển mạnh mẽ trên trạm vũ trụ của Trung Quốc, có tiềm năng sản sinh đến thế hệ thứ 3.
Hệ thống mới mạnh mẽ của SpaceX được kỳ vọng sẽ cắt giảm đáng kể chi phí cho các sứ mệnh, khiến NASA bị bỏ lại phía sau.
Tập đoàn Blue Origin của tỷ phú Jeff Bezos - người sáng lập Amazon, đã sẵn sàng cho sứ mệnh phóng tên lửa đầu tiên vào quỹ đạo trong ít ngày tới, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đua vũ trụ thương mại hiện đang do SpaceX của Elon Musk thống trị.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Cơ quan Vũ trụ Kenya mới đây cho biết một vật thể kim loại được cho là một phần của tầng tách tên lửa đã rơi xuống một ngôi làng ở miền Đông quốc gia châu Phi này.
Một nghiên cứu mới dựa trên phân tích các mẫu đá bazan do tàu vũ trụ Thường Nga 5 (Chang'e-5) của Trung Quốc mang về từ Mặt Trăng đã mang đến những khám phá bất ngờ về lịch sử từ trường của vệ tinh tự nhiên của Trái Đất này.
Gần 1 triệu du khách đã đổ về các tọa độ “ăn chơi” trong hệ sinh thái Vingroup để chào đón năm mới 2025. Không khí bùng nổ từ Bắc chí Nam với đại tiệc của âm nhạc và ánh sáng, các hoạt động vui chơi giải trí đỉnh cao, tiếp tục đưa các điểm đến “họ Vin” tỏa sáng trên bản đồ du lịch Việt Nam.