Tags:

Vùng đất nam bộ

  • Tưởng nhớ công ơn Danh thần Thoại Ngọc Hầu - người có công khai phá vùng đất Nam Bộ

    Tưởng nhớ công ơn Danh thần Thoại Ngọc Hầu - người có công khai phá vùng đất Nam Bộ

    Sáng 11/7, tại thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, UBND tỉnh tổ chức lễ tưởng niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829-2024).

  • Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

    Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

    Đờn ca tài tử là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng đất Nam Bộ, đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại ngày 5/12/2013. Đờn ca tài tử gắn bó với đời sống của người dân Nam Bộ, từ những ngày đầu mở đất, là hơi thở, là tiếng lòng, là sức sống mãnh liệt của những con người trọng nghĩa khinh tài, đậm tính nhân văn của vùng sông nước giàu hoa trái và trí dũng miền Nam.

  • Nhà cổ Đông Hòa Hiệp lưu giữ nhiều kiến trúc độc đáo

    Nhà cổ Đông Hòa Hiệp lưu giữ nhiều kiến trúc độc đáo

    Thuở sơ khai, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang là một trong những trung tâm hành chính - kinh tế - chính trị của Nam bộ với tên gọi “Cái Bè Dinh”. Ngày nay, huyện Cái Bè là một trong những điểm du lịch sinh thái nổi tiếng thu hút du khách trong và ngoài nước với điểm nhấn là làng cổ Đông Hòa Hiệp, được tỉnh Tiền Giang chọn làm nơi bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của vùng đất Nam bộ.

  • Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ: Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, báu vật vùng đất phương Nam

    Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ: Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, báu vật vùng đất phương Nam

    Đờn ca tài tử là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng đất Nam Bộ, đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đờn ca tài tử gắn bó với đời sống của người dân Nam Bộ từ những ngày đầu mở đất, là hơi thở, là tiếng lòng, là sức sống mãnh liệt của những con người trọng nghĩa khinh tài, đậm tính nhân văn của vùng sông nước giàu hoa trái và trí dũng miền Nam. Liên hoan Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ III diễn ra tại TP Cần Thơ từ ngày 7 đến 11/4/2022, đánh dấu hoạt động mở cửa du lịch trở lại của TP Cần Thơ cũng như cả nước.

  • Di sản đô thị Nam Bộ - Bài 1: Nguồn tài sản quý

    Di sản đô thị Nam Bộ - Bài 1: Nguồn tài sản quý

    Di sản là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tại nhiều địa phương thuộc vùng đất Nam Bộ hiện nay còn lưu giữ rất nhiều di sản được hình thành, tồn tại cùng lịch sử phát triển của các đô thị phía Nam.

  • Trao giải thưởng Trần Văn Giàu cho công trình ‘Vùng đất Nam bộ’

    Trao giải thưởng Trần Văn Giàu cho công trình ‘Vùng đất Nam bộ’

    Ngày 23/10, tại TP Hồ Chí Minh, Ủy Ban Giải thưởng khoa học Trần Văn Giàu đã tổ chức Lễ trao giải thưởng khoa học Trần Văn Giàu lần thứ 10 cho công trình Vùng đất Nam bộ (NXB Chính trị quốc gia sự thật).

  • Tạo sức sống mới cho nghệ thuật đờn ca tài tử - Bài 1: Báu vật ở vùng đất phương Nam

    Tạo sức sống mới cho nghệ thuật đờn ca tài tử - Bài 1: Báu vật ở vùng đất phương Nam

    Đờn ca tài tử là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng đất Nam Bộ, đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Tuyên truyền chủ quyền biển đảo Việt Nam và lịch sử vùng đất Nam Bộ

    Tuyên truyền chủ quyền biển đảo Việt Nam và lịch sử vùng đất Nam Bộ

    Hội nghị nhằm cung cấp thông tin tuyên truyền cơ bản về chủ quyền biển, đảo Việt Nam nói chung, trong đó có chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

  • Tuyên truyền về biển, đảo Việt Nam và lịch sử vùng đất Nam bộ

    Tuyên truyền về biển, đảo Việt Nam và lịch sử vùng đất Nam bộ

    Ngày 26/6, tại huyện Vĩnh Thuận, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Kiên Giang tổ chức Hội nghị thông tin công tác tuyên truyền biển, đảo Việt Nam và lịch sử hình thành, phát triển vùng đất Nam Bộ.

  • Lễ hội Xuân núi Bà Đen

    Lễ hội Xuân núi Bà Đen

    Khu Di tích lịch sử Văn hóa - Danh thắng và Du lịch núi Bà Đen (phường Ninh Sơn, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh) gắn với nhiều truyền thuyết, tín ngưỡng dân gian được đánh giá là vùng đất tâm linh vào hàng bậc nhất của vùng đất Nam Bộ. Tại đây hàng năm có hai lễ hội, trong đó hội Xuân núi Bà được tổ chức vào tháng Giêng.

  • Nghệ thuật cải lương trong thời đại số - Bài 1: Cải lương thật và đẹp

    Nghệ thuật cải lương trong thời đại số - Bài 1: Cải lương thật và đẹp

    Cải lương là loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống đặc sắc ở vùng đất Nam Bộ. Trải qua hơn 100 năm kể từ khi ra đời, cũng như nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống khác, để tồn tại và phát triển, có vị trí lâu bền trong lòng khán giả, nghệ thuật cải lương đang đứng trước nhiều thách thức.

  • Trăn trở phát triển nghệ thuật truyền thống Cải lương

    Trăn trở phát triển nghệ thuật truyền thống Cải lương

    Bộ môn nghệ thuật truyền thống Cải lương có thể được xem là “đặc sản” của vùng đất Nam bộ. Dù còn nhiều thăng trầm nhưng đến nay Cải lương vẫn sống trong lòng những người mộ điệu TP Hồ Chí Minh.

  • Trưng bày tượng nữ thần Saraswati lần đầu tiên được tìm thấy ở Việt Nam

    Trưng bày tượng nữ thần Saraswati lần đầu tiên được tìm thấy ở Việt Nam

    Ngày 14/11, Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long Lê Thanh Hiền cho biết, Bảo tàng tỉnh Vĩnh Long đang trưng bày cổ vật tượng nữ thần Saraswati lần đầu tiên được tìm thấy ở Việt Nam, là một tư liệu lịch sử đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước, góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử vùng đất Nam Bộ cũng như lịch sử Việt Nam.

  • Phát triển du lịch Đại Bình -  'vùng đất Nam bộ' ở duyên hải miền Trung

    Phát triển du lịch Đại Bình - 'vùng đất Nam bộ' ở duyên hải miền Trung

    Nông Sơn là huyện miền núi ở phía Tây tỉnh Quảng Nam, kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn. Để từng bước nâng cao đời sống nhân dân trên địa bàn, Nông Sơn đang phát triển du lịch, lấy “điểm nhấn” là làng Đại Bình bên dòng sông Thu Bồn.

  • Ra mắt  sách về địa danh và chữ nghĩa Nam bộ

    Ra mắt sách về địa danh và chữ nghĩa Nam bộ

    Những địa danh và chữ nghĩa đặc trưng về vùng đất Nam bộ sẽ được gửi gắm vào tác phẩm “Chuyện địa danh và chữ nghĩa Nam bộ” của tác giả Huỳnh Công Tín.

  • Độc đáo ngôi chùa cổ hơn 300 năm ở Nam bộ

    Độc đáo ngôi chùa cổ hơn 300 năm ở Nam bộ

    Được hình thành cách đây hơn 300 năm, chùa Ông – Thất Phủ cổ miếu (ở xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) được xem là ngôi chùa cổ nhất ở vùng đất Nam bộ hiện nay.

  • Tuyên truyền lịch sử vùng đất Nam bộ

    Tuyên truyền lịch sử vùng đất Nam bộ

    Ngày 23/11, Tỉnh ủy Vĩnh Long phối hợp Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ tổ chức cung cấp thông tin và trao đổi những vấn đề liên quan đến lịch sử vùng đất Nam bộ đến hơn 300 cán bộ, đoàn viên, hội viên các đoàn thể chính trị-xã hội, chức sắc, chức việc tôn giáo, người có uy tín trong đồng bào dân tộc.

  • Tuyên truyền lịch sử Nam Bộ cho chức sắc tôn giáo Khmer

    Tuyên truyền lịch sử Nam Bộ cho chức sắc tôn giáo Khmer

    Ngày 17/11, Tỉnh ủy Trà Vinh phối hợp Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ tổ chức hội nghị tuyên truyền lịch sử vùng đất Nam Bộ đến hơn 300 cán bộ, chức sắc tôn giáo, người có uy tín trong đồng bào dân tộc Khmer của tỉnh.

  • Văn hóa Óc eo – Phù Nam: Nền văn hóa cổ vùng đất Nam bộ xưa

    Văn hóa Óc eo – Phù Nam: Nền văn hóa cổ vùng đất Nam bộ xưa

    Các di tích thuộc văn hóa Óc Eo là nguồn tư liệu lịch sử quý chứng minh cho sự phát triển và tồn tại một bộ phận đất nước trên con đường hòa nhập vào cơ thể Tổ quốc Việt Nam như một bằng chứng về một nền văn hóa cổ từng tồn tại trên vùng đất phía Nam.