Tags:

Vùng khó khăn

  • Vui Tết trong những ngôi nhà mới

    Vui Tết trong những ngôi nhà mới

    Dịp Tết Nguyên đán 2025, trên nhiều bản làng biên giới, vùng khó khăn của tỉnh Quảng Bình, hàng trăm ngôi nhà mới trong chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát đã được đưa vào sử dụng khiến người dân rất vui mừng, phấn khởi vui xuân, đón Tết. Đây là một trong những nỗ lực trong việc huy động nguồn lực xã hội vào chủ trương lớn này của tỉnh Quảng Bình.

  • Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuyên Quang

    Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuyên Quang

    Tết năm nay, đồng bào các dân tộc ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Tuyên Quang chào đón năm mới trong niềm vui, sự phấn khởi trước những đổi thay của quê hương. Cuộc sống người dân vùng khó khăn đang dần "thay da, đổi thịt", ấm no, đủ đầy hơn...

  • Tết vui với thầy, cô giáo vùng khó

    Tết vui với thầy, cô giáo vùng khó

    Tết Ất Tỵ năm nay đến sớm hơn với hơn 40.000 giáo viên trong toàn ngành giáo dục Nghệ An, bởi đây là năm đầu tiên họ chính thức được thưởng Tết. Nhiều món quà ân tình khác đã được gửi đến các giáo viên, nhân viên vùng khó khăn, đặc thù ở tỉnh.

  • Giải golf gây quỹ hơn 1 tỷ đồng xây cầu cho người dân vùng khó khăn

    Giải golf gây quỹ hơn 1 tỷ đồng xây cầu cho người dân vùng khó khăn

    Ngày 12/1, tại Sân Golf Tân Sơn Nhất, Câu lạc bộ Bất động sản Việt Nam (VREC) và Câu lạc bộ Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HREC) đã tổ chức giải “GOLF VREC & HREC PRESIDENTS CUP 2025 SWINGS FOR CHARITY" để quyên góp hơn 1 tỷ đồng xây cầu cho người dân ở những vùng khó khăn.

  • Tạo điều kiện thuận lợi cho thầy, cô giáo và học sinh vùng khó khăn

    Tạo điều kiện thuận lợi cho thầy, cô giáo và học sinh vùng khó khăn

    Ngày 5/1, Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Sơn La tổ chức khánh thành công trình “Trường đẹp cho em” tại điểm trường Tảo Ván và Chống Du Tẩu, Trường phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học Chiềng Công, xã Chiềng Công, huyện Mường La.

  • Nỗ lực vượt khó đảm bảo cung ứng sách giáo khoa

    Nỗ lực vượt khó đảm bảo cung ứng sách giáo khoa

    Xã hội hóa sách giáo khoa là một cách làm mới. Vì vậy, những nỗ lực trong việc phối hợp với đội ngũ tác giả, chủ biên và sự phối hợp với các địa phương là điều không thể thiểu. Bên cạnh đó, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cũng hoàn thành trách nhiệm xã hội khi cung cấp hàng vạn bản sách giáo khoa mới cho những học sinh vùng khó khăn, lũ lụt... 

  • Nơi ươm mầm ước mơ cho học sinh vùng khó khăn

    Nơi ươm mầm ước mơ cho học sinh vùng khó khăn

    Với vai trò đặc biệt vừa là nhà giáo, vừa là “cha mẹ”, tập thể cán bộ, giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học Phổ thông tỉnh Khánh Hòa đã không ngừng nỗ lực, cống hiến, “thắp sáng” tri thức, “chắp cánh” ước mơ cho các thế hệ học sinh dân tộc thiểu số vươn lên, hội nhập và thành công.

  • ‘Thắp sáng đường quê’ đồng hành cùng người dân vùng khó khăn

    ‘Thắp sáng đường quê’ đồng hành cùng người dân vùng khó khăn

    Triển khai từ năm 2016, các công trình ‘Thắp sáng đường quê’ đã được Đoàn cơ sở Công ty Điện lực Kon Tum xây dựng tại những vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Kon Tum.

  • Thông tuyến khám, chữa bệnh góp phần đổi mới cơ chế quản lý tài chính y tế, bảo đảm quyền lợi người bệnh

    Thông tuyến khám, chữa bệnh góp phần đổi mới cơ chế quản lý tài chính y tế, bảo đảm quyền lợi người bệnh

    Theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế, từ năm 2015, người dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng khó khăn, người sống ở xã đảo, huyện đảo khi khám bệnh, chữa bệnh trái tuyến tại tuyến tỉnh, tuyến Trung ương được hưởng đầy đủ quyền lợi như khám bệnh, chữa bệnh đúng tuyến. Việc thông tuyến khám, chữa bệnh được thực hiện theo lộ trình, bắt đầu là khám, chữa bệnh từ tuyến huyện (2016) đến điều trị nội trú tuyến tỉnh (2021).

  • Tăng cường cán bộ có năng lực, tâm huyết đến công tác ở vùng khó khăn

    Tăng cường cán bộ có năng lực, tâm huyết đến công tác ở vùng khó khăn

    Ngày 21/11, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV năm 2024.

  • Chung tay phát triển, nâng chất lượng giáo dục Thủ đô

    Chung tay phát triển, nâng chất lượng giáo dục Thủ đô

    Qua gần 2 năm triển khai, đến nay, phong trào “Nhà trường cùng chung tay phát triển - Thầy cô cùng sẻ chia trách nhiệm” của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội bước đầu cho thấy hiệu quả chất lượng học tập cũng như những đổi thay về diện mạo của nhiều ngôi trường ở vùng khó khăn. Đây là phong trào có ý nghĩa lớn, góp phần nâng chất lượng, giảm khoảng cách giữa các trường học ở Hà Nội.

  • Khám tim miễn phí cho hàng nghìn trẻ ở vùng khó khăn tỉnh Lạng Sơn

    Khám tim miễn phí cho hàng nghìn trẻ ở vùng khó khăn tỉnh Lạng Sơn

    Trong 4 ngày (từ 23 - 26/10), Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E Hà Nội tổ chức Chương trình khám, hội chẩn tim mạch miễn phí cho trẻ em dưới 16 tuổi tại thành phố Lạng Sơn và các huyện: Tràng Định, Văn Lãng, Văn Quan.

  • Chương trình mục tiêu quốc gia 1719 - Bài 1: Tạo sức bật cho vùng khó khăn

    Chương trình mục tiêu quốc gia 1719 - Bài 1: Tạo sức bật cho vùng khó khăn

    Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình 1719) đang triển khai tại tỉnh Phú Thọ bước đầu mang lại kết quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân trong vùng dự án.

  • Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình làm việc với Ủy ban Dân tộc

    Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình làm việc với Ủy ban Dân tộc

    Sáng 16/10, làm việc với Ủy ban Dân tộc, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh, đối với đồng bào vùng khó khăn, miền núi, chủ trương xuyên suốt của Đảng là có sự quan tâm đặc biệt, đây là trách nhiệm, là bổn phận, “chừng nào bà con còn khó khăn, còn nghèo, còn bị lũ lụt, chúng ta còn quặn lòng”.

  • Ninh Thuận: Thanh tra toàn diện việc nhà trường giữ lại một phần tiền hỗ trợ học sinh vùng khó khăn

    Ninh Thuận: Thanh tra toàn diện việc nhà trường giữ lại một phần tiền hỗ trợ học sinh vùng khó khăn

    Chủ tịch UBND huyện Thuận Bắc Phạm Trọng Hùng cho biết sẽ chỉ đạo các cơ quan chức năng tiến hành thanh tra, kiểm tra toàn diện những nội dung phóng viên Thông tấn xã Việt Nam thường trú tại tỉnh Ninh Thuận phản ánh trong bài viết "Kiểm tra, làm rõ việc nhà trường 'giữ lại' tiền hỗ trợ học sinh vùng khó khăn, miền núi" đăng trên Báo Tin tức (Thông tấn xã Việt Nam), ngày 19/8.

  • Vinamilk cùng trẻ em vùng khó khăn, sau bão lũ vui đón Trung thu

    Vinamilk cùng trẻ em vùng khó khăn, sau bão lũ vui đón Trung thu

    Vinamilk đã thực hiện nhiều hoạt động đón Trung thu với trẻ em ở vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn, các em nhỏ có hoàn cảnh kém may mắn tại các trung tâm bảo trợ và mang những phần sữa, bánh đến với trẻ em sau những ngày bão lũ.

  • Kiểm tra, làm rõ việc nhà trường 'giữ lại' tiền hỗ trợ học sinh vùng khó khăn, miền núi

    Kiểm tra, làm rõ việc nhà trường 'giữ lại' tiền hỗ trợ học sinh vùng khó khăn, miền núi

    Theo đơn phản ánh của giáo viên D.N.C tại Trường Tiểu học và Trung học Cơ sở Phước Kháng, việc phát kinh phí hỗ trợ cho học sinh trong học kỳ II năm học 2023 - 2024 theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP của Chính phủ tại trường này có nhiều “khuất tất”.

  • Đầu tư 170 tỷ đồng phát triển hệ thống y tế cơ sở vùng khó khăn ở Đắk Nông

    Đầu tư 170 tỷ đồng phát triển hệ thống y tế cơ sở vùng khó khăn ở Đắk Nông

    Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông Tôn Thị Ngọc Hạnh vừa ký quyết định phê duyệt kế hoạch tổng thể thực hiện chương trình đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở vùng khó khăn tỉnh Đắk Nông, giai đoạn 2021 – 2025.

  • Hỗ trợ thí sinh có hoàn cảnh khó khăn tham gia kỳ thi

    Hỗ trợ thí sinh có hoàn cảnh khó khăn tham gia kỳ thi

    Các tỉnh Bình Phước, Bến Tre, Tiền Giang đang tích cực triển khai hoạt động hỗ trợ thí sinh tham gia Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2024, đặc biệt là những thí sinh nghèo, ở vùng khó khăn.

  • Tín dụng chính sách, đòn bẩy giúp đồng bào thiểu số vươn lên thoát nghèo

    Tín dụng chính sách, đòn bẩy giúp đồng bào thiểu số vươn lên thoát nghèo

    Sau 10 năm thực hiện các chương trình tín dụng chính sách trên địa bàn tỉnh Yên Bái, nguồn vốn này đã thực sự trở thành "điểm tựa" giúp hàng chục nghìn hộ nghèo, hộ chính sách ở vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, góp phần không nhỏ vào thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững và xây dựng thành công nông thôn mới ở nhiều địa phương.