Tags:

Vnttx

  • Trao tặng 'Tủ sách Đinh Hữu Dư' cho học sinh tỉnh Tuyên Quang

    Trao tặng 'Tủ sách Đinh Hữu Dư' cho học sinh tỉnh Tuyên Quang

    Ngày 26/3, nhân kỷ niệm 93 Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2024), Đoàn Thanh niên Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) tổ chức trao tặng Tủ sách Đinh Hữu Dư cho Trường Trung học Cơ sở Trung Yên, xã Trung Yên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - nơi đặt trụ sở của VNTTX trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (mật danh T6).

  • Trao tặng 'Tủ sách Đinh Hữu Dư' tại Tuyên Quang

    Trao tặng 'Tủ sách Đinh Hữu Dư' tại Tuyên Quang

    Ngày 29/3, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) phối hợp với Công ty cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà tổ chức trao tặng Tủ sách Đinh Hữu Dư cho trường Tiểu học Tôn Đức Thắng tại xã Trung Yên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - nơi đặt trụ sở của VNTTX trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (mật danh T6).

  • Nhà báo Dương Thị Duyên của Việt Nam Thông tấn xã tại Hội nghị Paris

    Nhà báo Dương Thị Duyên của Việt Nam Thông tấn xã tại Hội nghị Paris

    Đến Paris từ những ngày đầu của cuộc đấu tranh ngoại giao dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử ngoại giao nước nhà ở thế kỷ XX, bà Dương Thị Duyên, nữ nhà báo Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) trong phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thể hiện trí tuệ, bản lĩnh của một chiến sỹ thông tin góp phần vào thành công của Hội nghị Paris trên cả hai lĩnh vực đối ngoại nhà nước và đối ngoại nhân dân.

  • Từ xóm núi Tràng Dương về số 5 Lý Thường Kiệt (Hà Nội): Tự hào là phóng viên TTXVN

    Từ xóm núi Tràng Dương về số 5 Lý Thường Kiệt (Hà Nội): Tự hào là phóng viên TTXVN

    Đầu tháng 11/1966, xóm núi Tràng Dương chộn rộn không khí của những hoạt động chia tay, tiễn biệt 15 sinh viên năm thứ 4 lớp Văn khoa khóa 8 vừa học xong học kỳ 1, được đặc cách tốt nghiệp ra trường, về làm phóng viên VNTTX.

  • T6 - ‘địa chỉ đỏ’ để dòng tin Thông tấn chảy mãi

    T6 - ‘địa chỉ đỏ’ để dòng tin Thông tấn chảy mãi

    Một sáng trung tuần tháng 9, chúng tôi tìm về T6 - nơi sơ tán của cơ quan Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX), nay là Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ - tại xã Phượng Cách, huyện Quốc Oai, ngoại thành Hà Nội.

  • Tiếp bước truyền thống Thông tấn xã Việt Nam anh hùng

    Tiếp bước truyền thống Thông tấn xã Việt Nam anh hùng

    Ngày 15/9/1945, chưa đầy hai tuần sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), từ Đài phát sóng vô tuyến Bạch Mai, toàn văn bản Tuyên ngôn Độc lập cùng với danh sách Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thông qua những bản tin bằng ba ngôn ngữ, tiếng Việt mang ký hiệu VNTTX (Việt Nam Thông tấn xã), tiếng Anh mang ký hiệu VNA (Vietnam News Agency) và tiếng Pháp mang ký hiệu AVI (Agence Vietnammien D’Infomation), thông báo với toàn thế giới sự ra đời của nước Việt Nam mới, đồng thời đánh dấu sự ra đời của hãng thông tấn đầu tiên ở nước ta: Việt Nam Thông tấn xã. Từ đó, ngày 15 tháng 9 trở thành ngày truyền thống của ngành Thông tấn.

  • Ký ức bộ quân phục và đường tới vinh quang

    Ký ức bộ quân phục và đường tới vinh quang

    Nhận bằng tốt nghiệp trường Trung học Kỹ thuật điện xong, những chàng trai, cô gái trẻ tỏa về khắp mọi miền của đất nước công tác, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chúng tôi hơn năm chục nam thanh, nữ tú được VNTTX (Việt Nam Thông tấn xã - tên gọi trước đây của Thông tấn xã Việt Nam) tuyển chọn về để đào tạo, tăng cường cho chiến trường miền Nam cuối năm 1972.

  • Dòng thông tin chính thống không bao giờ ngừng chảy

    Dòng thông tin chính thống không bao giờ ngừng chảy

    Cách đây 75 năm, ngay từ những ngày đầu lập nước, ngày 15/9 đã được chọn làm ngày truyền thống của Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX), nay là TTXVN. Trong suốt 75 năm lớn mạnh, trưởng thành cùng đất nước, TTXVN luôn xứng đáng với vai trò là cơ quan thông tin chiến lược, tin cậy của Đảng, là dòng thông tin chủ lưu của đất nước.

  • Kỷ niệm 75 năm thành lập TTXVN: Theo bước chân thần tốc

    Kỷ niệm 75 năm thành lập TTXVN: Theo bước chân thần tốc

    Những ngày đầu tháng 4/1975, sau khi Huế và Đà Nẵng giải phóng, cục diện chiến trường thay đổi hẳn. Đoàn công tác của Tổng biên tập Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) Đào Tùng, trên đường vào B2 qua Huế đúng thời điểm ấy. Đoàn có các anh Văn Bảo, Trần Mai Hạnh, Phạm Vỵ, Nguyễn Chí, Phạm Lộc ... Một cuộc gặp rất ngắn nhưng nhiều ý nghĩa của người lãnh đạo cao nhất của ngành và các anh đi cùng với các phóng viên VNTTX - TTXGP đang có mặt tại Huế, những người đã hoàn thành nhiệm vụ thông tin về chiến dịch giải phóng cố đô Huế và Đà Nẵng, thành phố lớn thứ hai của miền Nam, vào thời điểm bước ngoặt của chiến tranh.

  • Người giữ mạch tin thông tấn trong những ngày Giải phóng miền Nam

    Người giữ mạch tin thông tấn trong những ngày Giải phóng miền Nam

    Dù gần nửa thế kỷ đã trôi qua, mỗi lần nhắc đến những năm tháng chiến tranh, nhất là cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, kỹ sư vô tuyến điện Việt Nam Thông tấn xã Phạm Lộc năm xưa lại tràn đầy nhiệt huyết. Với ông, dấu ấn về những ngày đầu đặt nền móng xây dựng cơ sở kỹ thuật Đài thu phát tin dự phòng T6 của Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) hay những ngày lăn lộn trong chiến trường, chứng kiến giây phút mừng chiến thắng Giải phóng miền Nam là những kỷ niệm không thể quên.

  • Người phóng viên 35 năm gắn bó với Thông tấn xã Giải phóng

    Người phóng viên 35 năm gắn bó với Thông tấn xã Giải phóng

    Là thế hệ phóng viên đầu tiên của Thông tấn xã Giải phóng (TTXGP) - cơ quan tiền phương ở miền Nam của Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX), phóng viên Thanh Bền xứng đáng là tấm gương sáng cho thế hệ phóng viên trẻ của Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) hôm nay noi theo.

  • Bức điện từ Sài Gòn ngày 1/5/1975

    Bức điện từ Sài Gòn ngày 1/5/1975

    Trong rất nhiều kỷ niệm, hiện vật của các phóng viên Việt Nam Thông tấn xã và Thông tấn xã Giải phóng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ngày ấy còn lưu giữ, có duy nhất một bức điện không phải truyền tải nội dung tin bài mà là báo cáo công tác được điện đi từ Sài Gòn ngay trong ngày 1/5/1975. 42 năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với ông Trần Mai Hạnh, phóng viên VNTTX đã chứng kiến và viết bài tường thuật đầu tiên về những giờ phút lịch sử trưa 30/4/1975 tại dinh Độc Lập và cũng là tác giả bức điện, đã hé lộ nhiều điều lý thú...

  • Một thời vẻ vang Thông Tấn xã Giải phóng

    Một thời vẻ vang Thông Tấn xã Giải phóng

    Thông tấn xã Giải phóng (TTXGP) - cơ quan tiền phương ở miền Nam của Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) chính thức ra đời từ ngày 13/10/1960 (tính từ bản tin đầu tiên), là cơ quan trực thuộc Ban Tuyên huấn Trung ương cục miền Nam, đến tháng 6/1976 hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang khi sáp nhập với VNTTX thành TTXVN, hãng Thông tấn Quốc gia như ngày nay.

  • TTXVN với hành trình về nguồn nhân kỷ niệm 70 năm thành lập

    TTXVN với hành trình về nguồn nhân kỷ niệm 70 năm thành lập

    Đảng ủy, Ban lãnh đạo cơ quan và hơn 100 đoàn viên công đoàn (cán bộ, phóng viên, biên tập viên, công nhân viên) Thông tấn xã Việt Nam đã dự lễ khánh thành một số công trình tôn tạo tại Khu Kỷ niệm nơi làm việc của Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) nay là Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN)

  • Bác Hồ, Bác Tôn với Thông tấn xã Việt Nam

    Bác Hồ, Bác Tôn với Thông tấn xã Việt Nam

    Cách đây đúng 60 năm, tròn một lục thập hoa giáp, Tết Ất Mùi năm 1955, VNTTX từ chiến khu trở về Hà Nội, vừa tiếp quản trụ sở số 5 Lý Thường Kiệt được mấy tháng.

  • Bác Hồ với Thông tấn xã Việt Nam

    Bác Hồ với Thông tấn xã Việt Nam

    Trong lịch sử phát triển của Báo chí Cách mạng Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) là một trong số những cơ quan báo chí được Bác Hồ đặc biệt quan tâm. Ngay cả tên gọi của TTXVN, lúc bấy giờ là Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) cũng do Bác đặt tên.