Ngày 5/11, Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đã đưa ra cảnh báo về 2 đoạn video giả mạo đang lan truyền thông tin sai lệch về các mối đe dọa khủng bố và gian lận bầu cử.
Ngày 30/8, Cơ quan Cảnh sát Thủ đô Seoul của Hàn Quốc thông báo vừa bắt giữ và bàn giao cho cơ quan công tố 1 nghi phạm với cáo buộc thực hiện hàng trăm video giả mạo sử dụng công nghệ deepfake và phát tán trên mạng xã hội.
Thời gian gần đây, các đối tượng sử dụng cuộc gọi lừa đảo trực tuyến deepfake (dùng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để tạo ra những video hoặc hình ảnh giả, sao chép chân dung tạo ra đoạn video giả người thân, bạn bè) để lừa đảo.
Tập đoàn đa quốc gia Microsoft của Mỹ mới đây ra mắt phần mềm có khả năng giúp phát hiện các bức ảnh và video giả mạo sử dụng kỹ thuật "deepfake".
Đại diện thường trực của Nga tại Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) Aleksandr Shulgin khẳng định "hành động dàn dựng thô bạo" trong đoạn video được cho là bằng chứng về vụ tấn công vũ khí hóa học ở thị trấn Douma, Syria, là sự khiêu khích được lên kịch bản từ trước.