Đối với đồng bào dân tộc Mơ Nâm (nhánh thuộc dân tộc Xê đăng) đang sinh sống tập trung tại làng Kon Du (xã Măng Cành, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum), Nghệ nhân Ưu tú A Gông được xem như người “giữ hồn” của làng khi ông là người am hiểu và đam mê về nghệ thuật tạc tượng truyền thống.
Nững ngày giáp Tết, trong không gian xưởng chế tác tại thôn Mông Phụ, làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội), hàng nghìn tượng gỗ khảm sơn mài mang hình mèo ngộ nghĩnh xếp hàng đợi “ra mắt” công chúng.
Trong khuôn khổ Festival hoa Đà Lạt lần thứ IX, sáng 20/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng tổ chức triển lãm “Không gian hoa - Tượng gỗ Tây Nguyên”.
Nghệ thuật điêu khắc dân gian của người Bahnar, Jrai tại Tây Nguyên rất phong phú. Một trong những sản phẩm độc đáo đó là tượng gỗ.
Ngày 14/9, Tổng cục Hải quan cho biết vừa phối hợp cùng các lực lượng chức năng bắt giữ 10 đối tượng, thu giữ hơn 237 kg ma túy các loại vận chuyển trái phép vào Việt Nam dưới hình thức tinh vi.
Sống dưới chân đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào dân tộc Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam sở hữu nghệ thuật điêu khắc tượng gỗ truyền thống độc đáo.
Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng đang bước vào mùa lễ hội, điển hình là Lễ Pơ-thi (hay còn gọi là Lễ bỏ mả) - một nghi thức văn hóa độc đáo được lưu truyền lâu đời của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên mảnh đất Tây Nguyên đại ngàn.
Nằm trong chương trình Festival Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 2018, diễn ra tại tỉnh Gia Lai; từ ngày 29/11 đến 2/12, tại Bảo tàng tỉnh Gia Lai và Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Gia Lai diễn ra các hoạt động trình diễn nghệ thuật tạc tượng gỗ dân gian, đan lát và dệt thổ cầm truyền thống của đồng bào các dân tộc trong tỉnh.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, một nhóm các nhà khảo cổ học Thụy Sĩ và Pháp đã khai quật được một tượng gỗ hình đầu người có niên đại hơn 4.000 năm tại Saqqâra, Ai Cập.
Sau 5 ngày miệt mài sáng tạo, Hội thi tạc tượng gỗ dân gian các dân tộc Tây Nguyên với sự tham gia của 70 nghệ nhân đã bế mạc vào sáng 13/3, tại Khu du lịch Sinh thái và Cộng đồng buôn Ko Tam, xã Ea Tu, TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk).
Với bàn tay khéo léo, tài hoa sáng tạo, các nghệ nhân đến từ buôn làng đã tạo ra những bức tượng gỗ sống động, giàu hình tượng qua Hội thi tạc tượng gỗ dân gian Tây Nguyên, diễn ra ngày 10/3 tại TP Buôn Ma Thuật (Đắc Lắk).
Sáng 10/3, Hội thi tạc tượng gỗ dân gian các dân tộc Tây Nguyên đã khai mạc tại Khu Du lịch sinh thái cộng đồng KoTam, buôn Ko Tam, xã Ea Tu, TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk).
Nghệ thuật tạc tượng gỗ của đồng bào Tây Nguyên không chỉ là biểu hiện tâm linh, tín ngưỡng của “vạn vật hữu linh” hoang sơ, mà còn phản ánh một trong những nghề thủ công độc đáo của các tộc người miền cao nguyên đất đỏ.
Già làng Cơlâu Blao (68 tuổi), ở thôn Voòng, xã Tr’hy, huyện Tây Giang (Quảng Nam), từ khi còn nhỏ đến khi về hưu vẫn đam mê tạc tượng. Dụng cụ để làm nên bức tượng chỉ là cái cái rựa, cái rìu và một số đục.
Nhiều lần thầy cô giáo ra câu hỏi, dù chỉ là những câu hỏi trong sách giáo khoa nhưng hỏi đi hỏi lại 2, 3 lượt các em vẫn ngồi im thin thít như tượng gỗ, và chính thầy cô là người phải trả lời câu hỏi do mình đặt ra...
Trong khuôn khổ Festival Hoa Đà Lạt năm 2012, sáng 29/12/2011, Triển lãm “Không gian hoa và tượng gỗ Tây Nguyên” đã khai mạc tại Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng . Hơn 150 bức bức tượng gỗ đặc sắc của các dân tộc Tây Nguyên kết hợp không gian hoa được trưng bày, giới thiệu .