Tags:

Tín ngưỡng

  • Độc đáo phong tục treo vỏ sam của ngư dân miền biển

    Độc đáo phong tục treo vỏ sam của ngư dân miền biển

    Huyện Diễn Châu (Nghệ An) có hơn 20km đường bờ biển với 6 xã, thị trấn, ven biển, bãi ngang. Gắn bó với môi trường biển gần 100 năm qua, người dân ở nhiều xã vẫn lưu giữ được nhiều nghi lễ, tín ngưỡng thể hiện đậm nét văn hóa của cư dân miền biển như: tục nhúng giã, nghi thức mở cửa biển, tín ngưỡng thờ cá ông, lễ cầu ngư…

  • Độc đáo du lịch làng nghề

    Độc đáo du lịch làng nghề

    Nhìn từ góc độ văn hóa, làng nghề, nghề thủ công là những di sản văn hóa cần được bảo tồn, phát huy giá trị, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có kinh tế du lịch. Từ nguyên liệu cho đến các công đoạn sáng tạo, làm nên sản phẩm hoặc quan niệm về tín ngưỡng, nhân sinh thể hiện qua sản phẩm cùng các nghi thức tôn vinh tổ nghề đều thể hiện bản sắc văn hóa của cộng đồng cư dân làng nghề, có thể trở thành sản phẩm du lịch độc đáo.

  • Lễ hội Gầu Tào tôn vinh văn hóa người Mông tại Hòa Bình

    Lễ hội Gầu Tào tôn vinh văn hóa người Mông tại Hòa Bình

    Ngày 11/1/2025 tại xã Hang Kia và Pà Cò, UBND huyện Mai Châu (Hòa Bình) đã khai mạc Lễ hội Gầu Tào, một trong những hoạt động văn hóa tín ngưỡng quan trọng nhất của người Mông Hòa Bình. Lễ hội đã thu hút hàng nghìn người dân và du khách trong, ngoài tỉnh tham gia.

  • Hòa Bình: Lễ hội Gầu Tào, gìn giữ và bảo tồn văn hóa của người Mông

    Hòa Bình: Lễ hội Gầu Tào, gìn giữ và bảo tồn văn hóa của người Mông

    Ngày 11/1, tại hai xã Hang Kia và Pà Cò, UBND huyện Mai Châu (Hòa Bình) đã tổ chức Lễ hội Gầu Tào, đây là hoạt động văn hóa dân gian truyền thống, đặc sắc với nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng có từ lâu đời của người Mông Hòa Bình. Lễ hội đã thu hút được hàng nghìn người dân, du khách trong và ngoài tỉnh đến tham gia.

  • Đồng bào Mông ở Sơn La rộn ràng đón Tết cổ truyền

    Đồng bào Mông ở Sơn La rộn ràng đón Tết cổ truyền

    Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.

  • Các nhà thờ Hà Nội trang hoàng rực rỡ đón Giáng sinh 2024

    Các nhà thờ Hà Nội trang hoàng rực rỡ đón Giáng sinh 2024

    Cận kề ngày Giáng sinh 2024, nhiều nhà thờ tại Hà Nội đã trang hoàng khuôn viên chào đón chào ngày lễ đặc biệt, với các đèn hình ngôi sao trang hoàng bao quanh, cây thông cao gắn nhiều bóng màu, tiểu cảnh sự ra đời của Chúa Jesus... tạo cảnh sắc thật lung linh, đẹp mắt. Ngoài đón các giáo dân đến sinh hoạt tín ngưỡng, nơi đây còn thu hút nhiều người dân, du khách tới vui chơi, chụp ảnh lưu niệm.

  • Cần chấm dứt xuyên tạc sự thật

    Cần chấm dứt xuyên tạc sự thật

    Bất chấp những nỗ lực và thành tựu của Việt Nam trong bảo đảm quyền con người, trong đó có bảo đảm tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng đã được nhiều nước ghi nhận và đánh giá cao, một số cá nhân và tổ chức có tư tưởng thù địch vẫn cố tình xuyên tạc sự thật, bịa đặt, dựng chuyện với ý đồ xấu.

  • Vạch trần thủ đoạn chống phá nguy hiểm

    Vạch trần thủ đoạn chống phá nguy hiểm

    Hiến pháp Việt Nam quy định rõ về quyền bình đẳng của các dân tộc, quyền tự to tín ngưỡng, tôn giáo.

  • Phát huy giá trị di sản 'Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt'

    Phát huy giá trị di sản 'Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt'

    Ngày 7/12, tại Phủ Tiên Hương, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản (Nam Định), Hội Bảo vệ và phát huy di sản “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” tỉnh Nam Định tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kì 2024-2027.

  • Huy động nguồn lực gìn giữ, phát huy di sản văn hóa địa phương

    Huy động nguồn lực gìn giữ, phát huy di sản văn hóa địa phương

    Tại Hà Nam, nhiều di tích cần được tu bổ, tôn tạo bởi đa số đều đã có tuổi đời hàng trăm năm. Hiện nhiều công trình đã xuống cấp, thậm chí xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến việc bảo tồn, phát huy giá trị và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng của cộng đồng. Vì vậy, việc thực chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa tu bổ, tôn tạo di tích trên địa bàn đã được các cấp chính quyền quan tâm, tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân đóng góp kinh phí, ngày công góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách.

  • Hiểu đúng để thực hành, bảo tồn và phát huy di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu

    Hiểu đúng để thực hành, bảo tồn và phát huy di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu

    Nhận diện đúng giá trị của tín ngưỡng thờ Mẫu, cũng như việc thực hành tín ngưỡng một cách đúng đắn, là cách để giúp bảo tồn di sản đúng nghĩa, không bị sai lệch và không làm biến dạng giá trị di sản.

  • Đặc sắc lễ rước Phasatpheung ở Lào

    Đặc sắc lễ rước Phasatpheung ở Lào

    Theo phóng viên TTXVN tại Lào, trong khuôn khổ của Lễ hội truyền thống Boun Thatluang của Lào diễn ra từ ngày 11 - 15/11, ngay từ đầu giờ chiều 14/11, hàng nghìn người dân đã tập trung về trước sân Thatluang để cùng nhau tham gia lễ rước Phasatpheung, một nghi thức tín ngưỡng Phật giáo của người Lào.

  • Yêu cầu chấn chỉnh thực hành sai lệch di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ tại Bắc Ninh

    Yêu cầu chấn chỉnh thực hành sai lệch di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ tại Bắc Ninh

    Ngày 25/10, Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) có văn bản số 1175/DSVH-PVT gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh về việc chấn chỉnh hoạt động thực hành sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt trên địa bàn.

  • Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở Lào Cai

    Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở Lào Cai

    Có thể nói, thổ cẩm ra đời cùng lúc với lịch sử của từng dân tộc thiểu số tại Việt Nam hàng nghìn năm. Vượt những biến cố, thăng trầm, đến nay, nghề se lanh, làm thổ cẩm vẫn được các tộc người thiểu số tại Lào Cai gìn giữ như báu vật thiêng liêng của dân tộc mình. Không chỉ gắn với thuần phong mỹ tục, đằng sau tấm vải thổ cẩm là một câu chuyện, hành trình và mang nét đặc trưng chỉ có ở vùng cao.

  • Khám phá các lễ hội tâm linh tại 'vùng đất thánh' Tây Ninh

    Khám phá các lễ hội tâm linh tại 'vùng đất thánh' Tây Ninh

    Được mệnh danh là miền đất hành hương với đời sống tín ngưỡng đặc trưng, Tây Ninh có rất nhiều lễ hội độc đáo diễn ra quanh năm, trong đó núi Bà Đen và Toà Thánh Cao Đài là 2 “thánh địa” của các lễ hội tâm linh không giống bất cứ nơi nào khác tại Việt Nam.

  • Chấn chỉnh hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trái pháp luật, gây phức tạp về an ninh trật tự

    Chấn chỉnh hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trái pháp luật, gây phức tạp về an ninh trật tự

    Bộ Nội vụ cho biết, vừa qua, Bộ nhận được ý kiến phản ánh của công dân về việc một số chức sắc, chức việc, nhà tu hành tôn giáo có phát ngôn, thuyết giảng trên không gian mạng không đúng với giáo lý, giáo luật của các tổ chức tôn giáo, lợi dụng tổ chức các lễ, hội mê tín để trục lợi, gây bất bình trong nhân dân.

  • Tự do tín ngưỡng - Sợi dây kết nối giữa chính quyền và đồng bào thiểu số tại Cao Bằng

    Tự do tín ngưỡng - Sợi dây kết nối giữa chính quyền và đồng bào thiểu số tại Cao Bằng

    Với sự hỗ trợ và tạo điều kiện từ chính quyền các cấp, đời sống tinh thần và tự do tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số tại Cao Bằng được bảo đảm, góp phần quan trọng vào sự ổn định và phát triển của địa phương.

  • Đề nghị Hoa Kỳ đánh giá khách quan về tình hình tôn giáo, tín ngưỡng của Việt Nam

    Đề nghị Hoa Kỳ đánh giá khách quan về tình hình tôn giáo, tín ngưỡng của Việt Nam

    Việt Nam đề nghị phía Hoa Kỳ cần có những đánh giá khách quan dựa trên các nguồn thông tin chính xác và toàn diện về tình hình thực tế tại Việt Nam và sớm đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo.

  • Thêm nguồn tư liệu quý giá về nhạc văn trong tín ngưỡng thờ Mẫu

    Thêm nguồn tư liệu quý giá về nhạc văn trong tín ngưỡng thờ Mẫu

    Tọa đàm ra mắt sách “Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn” đã diễn ra ngày 4/5 tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn, số 65 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

  • Ngọc cốt cá Voi lớn nhất Việt Nam ở đảo Lý Sơn hấp dẫn du khách

    Ngọc cốt cá Voi lớn nhất Việt Nam ở đảo Lý Sơn hấp dẫn du khách

    Ngư dân vùng biển Việt Nam nói chung, huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) nói riêng có văn hóa tín ngưỡng thờ cúng cá Ông (tức cá Voi) nhằm cảm tạ và cầu mong cho người dân huyện đảo bình an trước sóng gió trùng khơi, khai thác được nhiều sản vật từ biển. Cũng vì vậy mà ở đảo Lý Sơn đang có hàng chục lăng mộ thờ cá Ông.