Thủ đô Kiev của Ukraine mới đây đã chứng kiến cuộc không kích lớn chưa từng có từ Nga, với sự tham gia của UAV cảm tử và tên lửa siêu vượt âm Kinzhal. Trong bối cảnh đó, hệ thống phòng không Patriot do Mỹ và Đức cung cấp đã đối đầu trực tiếp với các thách thức trên.
Ngày 17/11, Ấn Độ chính thức tuyên bố thử nghiệm thành công tên lửa siêu vượt âm tầm xa đầu tiên, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc phát triển vũ khí công nghệ cao của quốc gia này.
Tàu khu trục Đô đốc Golovko thuộc Hải quân Liên bang Nga được trang bị tên lửa siêu vượt âm Zircon đã khởi hành cho chuyến đi đường dài đầu tiên.
Với kho tên lửa đa dạng, bao gồm cả tên lửa siêu vượt âm và các loại tên lửa nhiên liệu rắn và lỏng, Iran đã khẳng định sức mạnh quân sự đáng gờm trong khu vực Trung Đông.
Trong cuộc tấn công Israel tối 1/10, Iran được cho là đã sử dụng khoảng 180 quả tên lửa, bao gồm việc lần đầu tiên sử dụng tên lửa siêu vượt âm Fattah.
Trong cuộc tấn công này, Iran tuyến bố họ lần đầu tiên sử dụng tên lửa siêu vượt âm Fattah và 90% số tên lửa của họ đã đánh trúng mục tiêu ở Israel.
Lực lượng Houthi ở Yemen tuyên bố tên lửa này đã bay được gần 2.000 km chỉ trong 11 phút 30 giây.
Bản tin nóng thế giới sáng 17/9 có những nội dung sau đây: - Tiết lộ mới về hành vi của nghi phạm ám sát ông Trump; - NATO để các thành viên tự quyết việc Ukraine dùng tên lửa tấn công Nga; - Houthi công bố video tấn công Israel bằng tên lửa “siêu vượt âm”; - Iran để ngỏ khả năng đàm phán trực tiếp với Mỹ.
Ngày 15/9, Thủ tướng Benjamin Netanyahu tuyên bố rằng lực lượng Houthi ở Yemen lẽ ra phải biết rằng Israel sẽ khiến họ trả giá đắt sau cuộc tấn công vào lãnh thổ Israel.
Trong một bài phát biểu ngắn trên truyền hình, phát ngôn viên quân sự của Houthi, ông Yahya Saree, tuyên bố lực lượng này đã thực hiện vụ tấn công bằng tên lửa đạn đạo vào miền Trung Israel sáng 15/9.
Máy bay ném bom mang tên lửa siêu vượt âm tầm xa Tupolev Tu-22М3 được thiết kế để tiêu diệt các mục tiêu trên biển và trên bộ bằng tên lửa dẫn đường và bom trên không.
Ngày 15/5, Mỹ và Nhật Bản đã ký kết thỏa thuận, trong đó hai bên dự định phát triển hệ thống đánh chặn tên lửa siêu vượt âm vào những năm 2030.
Báo Telegraph ngày 28/4 dẫn thông tin từ Bộ Quốc phòng Anh khẳng định tên lửa siêu vượt âm có khả năng đạt tốc độ cao hơn Mach 5 sẽ được thiết kế và lắp ráp hoàn toàn tại nước này vào năm 2030.
Ngày 2/4, Bộ Ngoại giao Mỹ đã lên tiếng phản đối vụ phóng tên lửa siêu vượt âm tầm trung thế hệ mới của Triều Tiên, cho rằng động thái này là mối đe dọa đối với khu vực.
Ngày 3/4, truyền thông Triều Tiên xác nhận nước này đã phóng thử thành công một loại tên lửa siêu vượt âm tầm trung thế hệ mới có giá trị chiến lược quân sự.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 20/3 đưa tin Bình Nhưỡng đã thực hiện thành công thử nghiệm trên mặt đất đối với động cơ sử dụng nhiên liệu rắn của tên lửa siêu vượt âm thế hệ mới.
Hãng thông tấn RIA Novosti của Nga ngày 14/3 đưa tin lực lượng Houthi ở Yemen tuyên bố đã sở hữu một tên lửa siêu vượt âm mới. Điều này có thể dẫn tới nguy cơ Houthi gia tăng các cuộc tấn công nhằm vào tàu thuyền ở Biển Đỏ và các tuyến đường thủy xung quanh trong bối cảnh xung đột giữa Israel và Hamas tiếp diễn ở Dải Gaza.
Phong trào Houthi ở Yemen đã thử nghiệm thành công tên lửa siêu vượt âm có khả năng hủy diệt cao và đang chuẩn bị bổ sung những tên lửa này vào kho vũ khí quân sự.
Tổng thống Vladimir Putin lưu ý các đối thủ của Nga cần phải nhớ rằng nước này có vũ khí có khả năng tấn công các mục tiêu trên lãnh thổ của họ như tên lửa Kinzhal, tên lửa siêu vượt âm Zircon, tên lửa hành trình Burevestnik và tàu ngầm không người lái Poseidon.
Giám đốc Viện Nghiên cứu khoa học - khám nghiệm pháp y Kiev Oleksandr Ruvin cho biết một phân tích sơ bộ kết luận rằng Nga lần đầu tiên tấn công Kiev bằng tên lửa siêu vượt âm Zircon, đặt ra thách thức mới cho hệ thống phòng không của Ukraine.