Tổng thống Volodymyr Zelensky cho rằng Mỹ và các đồng minh đang trì hoãn việc chuyển giao vũ khí cho Kiev và vẫn chưa sẵn sàng hành động để đảm bảo năng lực phòng không của Ukraine.
Bản tin nóng thế giới sáng 4/10 có những nội dung sau đây: - Lầu Năm Góc lên tiếng về khả năng bắn hạ tên lửa Nga từ lãnh thổ Ba Lan hoặc Romania; - Lần đầu tiên quân đội Liban nổ súng chống trả Israel; - Iran cáo buộc tuyên bố G7 “thiên vị”; - Điểm bất thường của siêu bão Krathon khi đổ bộ vào Đài Loan (Trung Quốc).
Theo Phó Thư ký báo chí Lầu Năm Góc Sabrina Singh, việc quân đội phương Tây bắn hạ tên lửa của Liên bang Nga trên bầu trời Ukraine sẽ lôi kéo Mỹ vào cuộc xung đột.
Quốc gia thành viên Ba Lan dường như đang mâu thuẫn với tổ chức quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong việc bắn hạ tên lửa Nga bay qua Ukraine.
Ba Lan sẽ khởi động chiến dịch quân sự "Bình minh phương Đông" vào đầu tháng 8 tới để tăng cường an ninh không phận. Chiến dịch này, có khả năng mở rộng đến miền Nam Ukraine với sự hỗ trợ của Romania, phản ánh nỗ lực phối hợp của NATO trong bối cảnh căng thẳng leo thang với Nga.
Tổng thư kí NATO lưu ý rằng "các quốc gia khác nhau đã áp đặt các hạn chế khác nhau đối với việc sử dụng vũ khí mà họ cung cấp cho Ukraine".
Theo Tổng thống Zelensky, một hiệp ước mới ký giữa Ukraine và Ba Lan cho phép quốc gia thành viên NATO này có thể bắn hạ tên lửa Nga.
Các nhà lãnh đạo Pháp và Đức ngày 28/5 cho rằng Ukraine cần được phép sử dụng vũ khí do nước phương Tây cung cấp để tấn công các vị trí quân sự bên trong lãnh thổ Nga, những nơi mà các tên lửa Nga đã được bắn về phía lãnh thổ Ukraine. Tuy nhiên, Ukraine không được tấn công các địa điểm khác.
Tổng thống Volodymyr Zelensky nói với tờ New York Times rằng Mỹ và các đồng minh nên bắn hạ tên lửa của Nga, cung cấp thêm vũ khí cho Ukraine và cho phép Kiev tấn công trực tiếp vào lãnh thổ Nga.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo chiến thắng hoàn toàn của Nga trước Ukraine sẽ gây bất lợi cho an ninh châu Âu và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), vì điều đó có thể cho phép Moskva đặt tên lửa ngay trước ngưỡng cửa EU.
Trong vụ tấn công này, theo đài RT của Liên bang Nga, có ít nhất 2 máy bay chiến đấu MiG-29 và tổ hợp phòng không S-300 bị phá hủy.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Bộ Quốc phòng Nga đã thông báo vụ phóng thử thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa từ bãi thử Kapustin Yar, cho rằng kết quả này khẳng định độ tin cậy cao của tên lửa Nga.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết quân đội nước này đã tiến hành một cuộc tấn công có độ chính xác cao vào cơ sở sản xuất và chứa máy bay không người lái (UAV) của Ukraine nằm ở thành phố Zaporizhia.
Tiếp theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ, Phó Thư ký Báo chí Lầu Năm Góc đã nêu quan điểm liên quan tới vụ tên lửa của Liên bang Nga bay vào không phận Ba Lan hôm 24/3.
Ngày 26/3, Thứ trưởng Ngoại giao Ba Lan Andrzej Szejna nói với kênh truyền thông RMF24 rằng NATO được cho là đang cân nhắc việc bắn hạ tên lửa Nga nếu chúng đi quá gần biên giới của liên minh quân sự này.
Bản tin nóng thế giới sáng 27/3 có những nội dung sau đây: - Ba Lan cảnh báo NATO có thể bắn hạ nếu tên lửa Nga bay vào lãnh thổ liên minh; - Tây Ban Nha khẳng định EU và NATO không chuẩn bị cho chiến tranh với Nga; - Nga tuyên bố trùm tình báo quân đội Ukraine là mục tiêu hợp pháp; - Ukraine có thể nhận tới 160 chiến đấu cơ F-16.
Đài phát thanh RMF (Ba Lan) ngày 25/3 dẫn thông báo của Bộ chỉ huy Tác chiến Lực lượng Vũ trang Ba Lan cho biết, sẽ có nhiều rủi ro nếu bắn hạ tên lửa Nga bay qua vùng Lublin (Ba Lan) nhằm vào các mục tiêu ở Ukraine.
Trong một cuộc tấn công xuyên đêm 22/3, tên lửa Nga đã bắn trúng đập DniproHES, con đập của nhà máy thuỷ điện Dnipro lớn nhất Ukraine, chứa khoảng 3,3 tỷ mét khối nước nằm ở khu vực phía Nam Zaporizhzhia.
Ukraine đang đối mặt với khủng hoảng đạn dược khi tên lửa phòng không suy giảm. Thay vì nỗ lực bắn hạ 4/5 số tên lửa Nga phóng đi như hiện nay, Ukraine sẽ sớm phải điều chỉnh hệ thống phòng không của mình để chỉ bắn hạ 1/5 tên lửa Nga phóng đi.
Bộ Quốc phòng Liên bang Nga tuyên bố đã bắn trúng hàng loạt hệ thống tên lửa phóng loạt cơ động cao (HIMARS) trên chiến trường Ukraine, nhưng rất có thể đó lại là “hàng giả”.