Tags:

Trồng mắc ca

  • Đắk Lắk phát triển vùng nguyên liệu mắc ca đạt 4.000 ha

    Đắk Lắk phát triển vùng nguyên liệu mắc ca đạt 4.000 ha

    Theo thống kê, diện tích trồng mắc ca của tỉnh Đắk Lắk (tính đến tháng 7/2021) là 2.000 ha. Tỉnh phấn đấu phát triển vùng nguyên liệu mắc ca đến năm 2030 đạt 4.000 ha; trong đó, trồng thuần 1.000 ha, còn lại là trồng xen.

  • Triển vọng từ mô hình trồng mắc ca xen cây chè ở Yên Bái

    Triển vọng từ mô hình trồng mắc ca xen cây chè ở Yên Bái

    Năm 2021, tỉnh Yên Bái đã giao cho Chi cục Kiểm lâm tỉnh thực hiện đề tài khoa học “Thử nghiệm trồng cây mắc ca tại các huyện phía Tây tỉnh Yên Bái” để đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống cây mắc ca khi thử nghiệm trồng với 2 phương thức trồng thuần và trồng xen trên đồi chè, tại 3 huyện: Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải với tổng diện tích 12 ha, với sự tham gia của 10 hộ gia đình.

  • Kon Tum chuyển diện tích thông kém sang trồng mắc ca và cây ăn quả

    Kon Tum chuyển diện tích thông kém sang trồng mắc ca và cây ăn quả

    Tỉnh UBND tỉnh Kon Tum có chủ trương chuyển đổi một số diện tích rừng thông trồng sinh trưởng kém để phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn huyện Kon Plông.

  • Chưa nên trồng mắc ca trên diện rộng

    Chưa nên trồng mắc ca trên diện rộng

    Cây mắc ca được ca ngợi là cây tỉ đô bởi mang lại giá trị kinh tế cao cho nông dân các tỉnh Tây Nguyên. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, tại thời điểm này, Tây Nguyên chưa nên phát triển ồ ạt diện tích trồng mắc ca.