Ngày 21/4, trên trang web chính phủ, Anh đã bổ sung 26 cá nhân và thực thể vào danh sách trừng phạt nhằm vào Nga, liên quan chiến dịch quân sự của nước này tại Ukraine.
Ngày 21/2, Mozambique thông báo cổng thông tin chủ của các trang web chính phủ nước này bị tin tặc tấn công và gián đoạn hoạt động trong nhiều giờ đồng hồ.
Ngày 14/1, Chính phủ Ukraine cho biết nội dung các trang web chính phủ không bị thay đổi trong cuộc tấn công mạng vừa qua và không có dữ liệu cá nhân bị rò rỉ.
Trang web chính phủ Nga vừa tiết lộ sẽ triển khai kế hoạch nhằm khôi phục "đội lính đặc nhiệm" cá heo đã từng được sử dụng trong thời kỳ Xô viết để thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu.
Nhật Bản đã gửi công hàm phản đối việc Trung Quốc mở phiên bản tiếng Anh và tiếng Nhật của một trang web chính phủ Trung Quốc, trong đó thể hiện chủ quyền của Bắc Kinh đối với quần đảo tranh chấp Điếu Ngư/Senkaku.
Một tin tặc sau này trở thành "tay trong" của Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) đã có dính líu tới hàng trăm vụ tấn công mạng nhằm vào các trang web chính phủ nước ngoài, bao gồm Brazil, Pakistan, Syria...
Các nhóm tin tặc Anonymous Venezuela và Venezuelan Hackers tuyên bố đã tấn công đồng thời vào trang chủ của một loạt cơ quan chính phủ Venezuela, làm tê liệt các trang mạng này suốt hai ngày qua và một số trang đến nay vẫn chưa thể khôi phục.
Hàn Quốc ngày 16/7 xác nhận Triều Tiên là thủ phạm đứng đằng sau các vụ tấn công mạng nghiêm trọng nhằm vào một số trang web chính phủ và truyền thông hồi tháng trước.
Hàn Quốc ngày 25/6 đã nâng mức cảnh báo an ninh mạng từ cấp độ 1 lên cấp độ 2 (trong thang cảnh báo gồm 5 mức) sau khi tin tặc tấn công và làm tê liệt một số trang web của chính phủ.
Một số trang mạng của chính phủ Arập Xêút đã bị tin tặc tấn công gần như đồng thời.