Tags:

Thời in tiền

  • Nhìn lại thế giới 2024: Hành động bắt buộc

    Nhìn lại thế giới 2024: Hành động bắt buộc

    Năm 2024 "chắc chắn" là năm nóng nhất từ trước đến nay và cũng là năm đầu tiên nhiệt độ trung bình toàn cầu vượt quá 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

  • Năm 2024 khả năng là năm nóng nhất trong lịch sử

    Năm 2024 khả năng là năm nóng nhất trong lịch sử

    Năm 2024 khả năng là năm nóng nhất từ trước đến nay và cũng là năm đầu tiên ghi nhận nhiệt độ toàn cầu đạt mức tăng hơn 1,5 độ C so với mức trung bình thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là dự báo được Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) đưa ra ngày 7/11.

  • Khí nhà kính trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    Khí nhà kính trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cuối tháng 10/2024 cho biết nồng độ khí nhà kính trong khí quyển đạt mức cao kỷ lục mới trong năm 2023, khiến mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp sẽ khó có thể đạt được trong vài năm tới nếu không có hành động khẩn cấp.

  • WMO: Khí nhà kính tích tụ trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    WMO: Khí nhà kính tích tụ trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) ngày 28/10 cho biết nồng độ khí nhà kính trong khí quyển đạt mức cao kỷ lục mới trong năm 2023, khiến mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp sẽ khó có thể đạt được trong vài năm tới nếu không có hành động khẩn cấp.

  • Hệ lụy 'không thể đảo ngược' khi nhiệt độ tăng cao hơn ngưỡng 1,5 độ C

    Hệ lụy 'không thể đảo ngược' khi nhiệt độ tăng cao hơn ngưỡng 1,5 độ C

    Trong bối cảnh nhiệt độ toàn cầu đang tiến gần hơn tới ngưỡng tăng giới hạn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, một nghiên cứu mới cho thấy những nỗ lực lớn nhằm loại bỏ khí carbon dioxide (CO2) ra khỏi bầu khí quyển cũng sẽ không đủ để ngăn chặn những tác động nghiêm trọng của tình trạng biến đổi khí hậu, thậm chí dẫn đến hậu quả “không thể đảo ngược” cho Trái đất.

  • Panama hồi hương nhiều cổ vật thời kỳ tiền Colombo

    Panama hồi hương nhiều cổ vật thời kỳ tiền Colombo

    Phóng viên TTXVN tại châu Mỹ dẫn thông báo ngày 19/4 của Bộ Văn hóa Panama (Micultura) cho biết cơ quan này đã thu hồi thành công 36 cổ vật có từ thời kỳ tiền Colombo từ các nhà sưu tập cá nhân tại Italia và Mỹ.

  • Nhiệt độ toàn cầu có thể đã tăng 1,5 độ C từ thời kỳ tiền công nghiệp

    Nhiệt độ toàn cầu có thể đã tăng 1,5 độ C từ thời kỳ tiền công nghiệp

    Một nhóm các nhà nghiên cứu của Australia cho biết, nhiệt độ toàn cầu có thể đã tăng 1,5 độ C từ thời kỳ tiền công nghiệp. Họ cảnh báo mức tăng nhiệt của Trái Đất 2 độ C có thể xảy ra vào cuối thập kỷ này, sớm hơn nhiều so với dự đoán. Chìa khóa cho phát hiện của họ là một loại bọt biển quý hiếm có tuổi thọ từ 300 - 400 năm được tìm thấy ở vùng biển Caribe, có khả năng thay đổi thành phần hóa học của bộ xương khi nhiệt độ thay đổi.

  • Thế giới trải qua 12 tháng nhiệt độ cao hơn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp

    Thế giới trải qua 12 tháng nhiệt độ cao hơn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp

    Ngày 7/2, cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết Trái Đất đã trải qua 12 tháng có nền nhiệt cao hơn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

  • Nhiệt độ Trái Đất tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C trong 7 năm tới

    Nhiệt độ Trái Đất tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C trong 7 năm tới

    Các nhà khoa học thuộc tổ chức Dự án Carbon Toàn cầu mới đây cảnh báo 7 năm nữa nhiệt độ Trái Đất có thể tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, khi lượng khí thải CO2 do nhiên liệu hóa thạch gây ra tiếp tục tăng. Theo đó, các chuyên gia khí hậu quốc tế kêu gọi các nước “hành động ngay bây giờ” để hạn chế ô nhiễm khí thải từ than đá, dầu mỏ và khí đốt.

  • Nhiệt độ trung bình toàn cầu lần đầu tiên ghi nhận mức tăng hơn 2 độ C

    Nhiệt độ trung bình toàn cầu lần đầu tiên ghi nhận mức tăng hơn 2 độ C

    Nhiệt độ trung bình toàn cầu trong ngày 17/11 vừa qua lần đầu tiên tăng hơn 2 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là số liệu được Cơ quan giám sát tình trạng biến khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) công bố ngày 20/11.

  • Nhạc sĩ Văn Cao - Tác giả của Quốc ca Việt Nam

    Nhạc sĩ Văn Cao - Tác giả của Quốc ca Việt Nam

    Quốc ca Việt Nam là bài “Tiến quân ca” do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác, với những giai điệu thiêng liêng, hào hùng. Bài hát ra đời gắn với những ký ức Việt Nam thời kỳ tiền khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa được thành lập. Quốc hội khóa I (năm 1946) đã chính thức chọn “Tiến quân ca” làm Quốc ca của Việt Nam.

  • Nghiên cứu cảnh báo nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng 1,5 độ C trong thập kỷ này

    Nghiên cứu cảnh báo nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng 1,5 độ C trong thập kỷ này

    Theo nghiên cứu được công bố ngày 2/11 trên tạp chí Oxford Open Climate Change, biến đổi khí hậu đang gia tăng và nhiệt độ Trái Đất trong thập kỷ này sẽ tăng thêm 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. 

  • IEA: Nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng 2,4 độ C nếu không thay đổi chính sách năng lượng

    IEA: Nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng 2,4 độ C nếu không thay đổi chính sách năng lượng

    Ngày 24/10, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cảnh báo chính phủ các nước cần thay đổi các chính sách năng lượng nếu muốn giới hạn mức tăng nhiệt toàn cầu ở 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

  • Phát hiện địa điểm thờ cúng tổ tiên thời tiền Inca ở Peru

    Phát hiện địa điểm thờ cúng tổ tiên thời tiền Inca ở Peru

    Một nhóm nhà khảo cổ học Peru và Nhật Bản mới đây đã khai quật được một địa điểm thờ cúng tổ tiên thời kỳ tiền Colombo (thời kỳ trước khi người châu Âu tìm ra châu Mỹ) ở miền Bắc Peru.

  • ATK Hiệp Hòa đổi thay từng ngày  

    ATK Hiệp Hòa đổi thay từng ngày  

    An toàn khu 2 (ATK 2), huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang bao gồm 16 xã, từng là nơi hoạt động bí mật của các đồng chí lãnh đạo Trung ương thời kỳ tiền khởi nghĩa (1940 - 1945). Phát huy truyền thống cách mạng nhân dân các xã ATK 2 Hiệp Hòa tiếp tục đạt nhiều thành tích trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới.

  • Nhiệt độ của châu Âu đã cao hơn 2,3 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp

    Nhiệt độ của châu Âu đã cao hơn 2,3 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp

    Người dân châu Âu cần chuẩn bị tinh thần cho những đợt nắng nóng ngày càng thiêu đốt do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, khi nhiệt độ của châu lục này trong năm 2022 đã cao hơn khoảng 2,3 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp (1850-1900).

  • Nhiệt độ toàn cầu cán mốc kỷ lục mới trong mùa Hè

    Nhiệt độ toàn cầu cán mốc kỷ lục mới trong mùa Hè

    Nhiệt độ toàn cầu đã từng có vài lần tăng vượt quá giới hạn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp nhưng là ở Bắc bán cầu vào mùa Đông và mùa Xuân. Thế nhưng hiện nay, mức tăng này còn được ghi nhận cả vào mùa Hè và có khả năng sẽ còn lập thêm nhiều mốc kỷ lục khác nữa do hiện tượng thời tiết El Niño.

  • Năm 2023 sẽ nắng nóng hơn

    Năm 2023 sẽ nắng nóng hơn

    Cơ quan khí tượng Met của Anh cho hay vào năm 2023, nhiệt độ toàn cầu sẽ cao hơn ít nhất 1 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

  • Chuyên gia nói gì về việc thế giới đã nghiên cứu được máu nhân tạo phục vụ điều trị

    Chuyên gia nói gì về việc thế giới đã nghiên cứu được máu nhân tạo phục vụ điều trị

    Sản xuất được máu nhân tạo là tiến bộ mang lại rất nhiều hy vọng cho những trường hợp bệnh nhân có nhóm máu hiếm; tuy nhiên để thành thường quy sẽ cần rất nhiều thời gian, tiền của.

  • LHQ: Nhiệt độ Trái Đất có thể tăng 2,8 độ C vào cuối thế kỷ 21

    LHQ: Nhiệt độ Trái Đất có thể tăng 2,8 độ C vào cuối thế kỷ 21

    Theo báo cáo do Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) công bố ngày 27/10, nhiệt độ Trái Đất có nguy cơ tăng đến 2,8 độ C so với thời kỷ tiền công nghiệp vào cuối thế kỷ 21, kể cả khi chính phủ và doanh nghiệp đã đưa ra hàng loạt cam kết cắt giảm khí thải. Mức tăng này nằm ngoài mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ là 2 độ C, lý tưởng nhất là 1,5 độ C, so với thời kỳ tiền công nghiệp.