Tags:

Thỏa thuận paris về biến đổi khí hậu

  • Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

    Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

    Trên phạm vi toàn cầu, tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đòi hỏi các quốc gia cần hành động khẩn trương và mạnh mẽ để đạt được mục tiêu theo Thỏa thuận Paris về giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C. Việt Nam đã tuyên bố đạt phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc đẩy mạnh giảm phát thải khí nhà kính góp phần giải quyết khủng hoảng khí hậu, đạt mục tiêu của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.

  • Đổi thay trong 5 năm sau ký kết Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu

    Đổi thay trong 5 năm sau ký kết Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu

    Nhiều nhà khoa học và ngoại giao dự đoán rằng tình trạng khí hậu từ giữa đến cuối thế kỷ này sẽ không u ám như những gì được cảnh báo trong Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu ký kết năm 2015.

  • Việt Nam có thể nhận hơn 51 triệu USD nhờ giảm phát thải

    Việt Nam có thể nhận hơn 51 triệu USD nhờ giảm phát thải

    Nỗ lực thực thi Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, Việt Nam đã đàm phán với Quỹ Đối tác các-bon trong lâm nghiệp (FCPF) và Quỹ đã ủy thác cho Ngân hàng Thế giới (WB) điều phối và đàm phán trực tiếp với Việt Nam để chuẩn bị ký Thỏa thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ (ERPA).

  • Ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu: Bài 1-Nâng mức đóng góp của Việt Nam

    Ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu: Bài 1-Nâng mức đóng góp của Việt Nam

    Ngày 24/7/2020, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Báo cáo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật của Việt Nam. Theo đó, bằng nguồn lực trong nước, đến năm 2030 Việt Nam sẽ giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính so với Kịch bản phát triển thông thường (BAU) quốc gia, tương đương 83,9 triệu tấn CO2tđ. Mức đóng góp 9% này có thể được tăng lên thành 27% so với BAU quốc gia (tương đương 250,8 triệu tấn CO2tđ) khi nhận được hỗ trợ quốc tế thông qua hợp tác song phương, đa phương và các cơ chế trong khuôn khổ Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu. 

  • Huy động các nguồn lực chống sạt lở ven biển

    Huy động các nguồn lực chống sạt lở ven biển

    Thực hiện Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 28/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, tỉnh Kiên Giang thực hiện nhiều công trình thích ứng với biến đổi khí hậu, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn, bền vững và hiệu quả.

  • Triển khai thực hiện Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu tại các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên

    Triển khai thực hiện Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu tại các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên

    Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ngày 28/7, tại thành phố Hội An (Quảng Nam), Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức triển khai thực hiện Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu tại các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên.

  • Pháp sẽ cấm mọi phương tiện chạy bằng xăng, dầu từ năm 2040

    Pháp sẽ cấm mọi phương tiện chạy bằng xăng, dầu từ năm 2040

    Sau khi hãng ô tô Volvo công bố kế hoạch chỉ chế tạo ô tô lai từ năm 2019, Bộ trưởng Môi trường Pháp cho biết nước này dự tính sẽ cấm tất cả các phương tiện sử dụng xăng và dầu diesel từ năm 2040 nhằm hoàn thành cam kết theo Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.

  • Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu có hiệu lực từ hôm nay

    Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu có hiệu lực từ hôm nay

    Hôm nay (4/11), Thoả thuận Paris thực hiện Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu chính thức có hiệu lực.