Tags:

Thiểu số

  • Liên hoan văn hóa "Phụ nữ dân tộc thiểu số hành động vì bình đẳng giới" năm 2025

    Liên hoan văn hóa "Phụ nữ dân tộc thiểu số hành động vì bình đẳng giới" năm 2025

    Sáng 26/4, tại Vườn hoa Phùng Khắc Khoan (thị trấn Liên Quan, huyện Thạch Thất, Hà Nội), Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội tổ chức Liên hoan văn hóa "Phụ nữ dân tộc thiểu số hành động vì bình đẳng giới" năm 2025 và chương trình đồng diễn dân vũ.

  • Nâng cao chất lượng điện năng, kỳ vọng làm giàu từ sầu riêng ở vùng cao Phú Yên

    Nâng cao chất lượng điện năng, kỳ vọng làm giàu từ sầu riêng ở vùng cao Phú Yên

    Ngày 21/4/2025 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số tại xã EaBar, huyện Sông Hinh khi Điện lực Sông Hinh (Công ty Điện lực Phú Yên) chính thức đóng điện và đưa vào vận hành trạm biến áp T.7206 Buôn Quen 2

  • Đưa văn hóa đọc đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn ở Bình Thuận

    Đưa văn hóa đọc đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn ở Bình Thuận

    Sáng 25/4, tại Trường Tiểu học Mỹ Thạnh, xã Mỹ Thạnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận phối hợp với cơ quan, đơn vị tổ chức Ngày hội Văn hóa đọc năm 2025 và trao tặng tủ sách cho các trường học khó khăn ở huyện Hàm Thuận Nam. Đây là hoạt động ý nghĩa nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam.

  • Chăm lo nhà ở cho đồng bào Khmer huyện biên giới Tây Nam

    Chăm lo nhà ở cho đồng bào Khmer huyện biên giới Tây Nam

    Ngày 24/4, Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Kiên Giang phối hợp UBND huyện Giang Thành, UBND xã Phú Mỹ tổ chức lễ bàn giao 10 căn nhà cho đồng bào Khmer thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

  • Chăm lo nhà ở cho đồng bào Khmer huyện biên giới Giang Thành

    Chăm lo nhà ở cho đồng bào Khmer huyện biên giới Giang Thành

    Ngày 24/4, Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Kiên Giang phối hợp UBND huyện Giang Thành, UBND xã Phú Mỹ tổ chức lễ bàn giao 10 căn nhà cho đồng bào Khmer thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

  • Tín dụng chính sách - đòn bẩy giúp đồng bào dân tộc Yên Bái thoát nghèo

    Tín dụng chính sách - đòn bẩy giúp đồng bào dân tộc Yên Bái thoát nghèo

    Hơn 10 năm qua, với sự vào cuộc của hệ thống chính trị, sự đồng thuận từ tỉnh xuống tận cơ sở, việc tập trung các nguồn lực, trong đó có nguồn vốn tín dụng chính sách, đã thực sự giúp thay đổi diện mạo tỉnh miền núi phía Bắc Yên Bái, nơi có tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc thiểu số cao, chiếm 56% với nhiều xã, bản nằm trong vùng đặc biệt khó khăn và 2 huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù Cang Chải thuộc diện nghèo nhất nước.

  • Ưu tiên hỗ trợ hộ nghèo, nhóm dân tộc thiểu số khó khăn nhất

    Ưu tiên hỗ trợ hộ nghèo, nhóm dân tộc thiểu số khó khăn nhất

    Bình Phước có 41 dân tộc thiểu số khác nhau sinh sống đan xen tại 111 xã, phường, thị trấn. Những năm qua, tỉnh luôn đề cao, chú trọng nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về công tác dân tộc nhằm giải quyết việc làm, ổn định sinh kế và giảm nghèo bền vững.

  • Sức hút từ các lễ hội vùng dân tộc thiểu số

    Sức hút từ các lễ hội vùng dân tộc thiểu số

    Tỉnh Sóc Trăng có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó người Khmer chiếm trên 31%. Hằng năm, tỉnh tổ chức nhiều lễ hội truyền thống của đồng bào Khmer, Hoa, Kinh vừa bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số và trở thành sản phẩm du lịch ấn tượng, thu hút du khách.

  • Vướng thông tư dẫn tới không thể giao khoán bảo vệ rừng

    Vướng thông tư dẫn tới không thể giao khoán bảo vệ rừng

    Giai đoạn 2021 - 2024, Ban Quản lý Vườn quốc gia Chư Mom Ray giao 13.000 ha rừng đặc dụng cho dân, cộng đồng bảo vệ. Số diện tích giao khoán trên nằm trong dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030.

  • Các khoản vay và viện trợ được ký kết có giá trị gần 400 triệu USD 

    Các khoản vay và viện trợ được ký kết có giá trị gần 400 triệu USD 

    Theo thông tin Bộ Tài chính tối 16/4, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia đã diễn ra Lễ ký kết các hiệp định vay và viện trợ giữa Việt Nam với Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho các dự án: Cải thiện Môi trường nước tỉnh Bình Dương vay vốn WB (IBRD), Phát triển hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam vay vốn WB, Phát triển cơ sở hạ tầng đồng bào dân tộc thiểu số ứng phó với biến đổi khí hậu tại tỉnh Phú Yên và Quảng Trị vay vốn ADB. 

  • Vùng đất Gia Lai đổi thay nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách

    Vùng đất Gia Lai đổi thay nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách

    Nhờ sự tiếp sức của nguồn vốn tín dụng chính sách, hàng nghìn hộ gia đình, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số tại các buôn làng ở vùng sâu, vùng biên giới… của tỉnh Gia Lai đã vượt qua gian khó, nâng cao chất lượng cuộc sống và vươn lên thoát nghèo.

  • Đồng bào Khmer Kiên Giang đón Tết trong niềm vui mới

    Đồng bào Khmer Kiên Giang đón Tết trong niềm vui mới

    Phát huy truyền thống cần cù, nhạy bén trong lao động, những năm gần đây, đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang đã đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, giúp tăng thu nhập. Cùng với đó, hạ tầng cơ sở phục vụ đời sống dân sinh được quan tâm đầu tư đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân các vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh.

  • Du lịch cộng đồng - hướng đi chiến lược tạo nguồn thu bền vững

    Du lịch cộng đồng - hướng đi chiến lược tạo nguồn thu bền vững

    Là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, Hòa Bình từ lâu đã nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, văn hóa đa dạng của các dân tộc thiểu số như: Mường, Thái, Mông, Dao… cùng với nguồn tài nguyên từ hồ thủy điện Hòa Bình. Từ đó, du lịch cộng đồng đã trở thành một hướng đi chiến lược, tạo nguồn thu kinh tế bền vững cho người dân và địa phương.

  • Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025: Hỗ trợ tối đa cho học sinh

    Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025: Hỗ trợ tối đa cho học sinh

    Để học sinh đạt kết quả tốt trong Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm học 2024 - 2025, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó đặc biệt chú trọng công tác ôn tập, hỗ trợ học sinh, nhất là các em có học lực yếu và học sinh người dân tộc thiểu số.

  • Gìn giữ bánh truyền thống Khẩu Sli của người Tày, Nùng ở Cao Bằng

    Gìn giữ bánh truyền thống Khẩu Sli của người Tày, Nùng ở Cao Bằng

    Cao Bằng, một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, không chỉ nổi tiếng với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ mà còn là nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số. Một trong những món ăn truyền thống nổi bật của người Tày, người Nùng ở đây là bánh Khẩu Sli, món bánh mang đậm hương vị quê hương và được người dân nơi đây coi là món quà tuyệt vời trong những dịp lễ, Tết.

  • Lời cảnh tỉnh từ cạm bẫy 'việc nhẹ lương cao'

    Lời cảnh tỉnh từ cạm bẫy 'việc nhẹ lương cao'

    Từ những lời hứa hẹn “việc nhẹ, lương cao” với mức lương 1.000 USD/tháng, các nạn nhân là người dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum đã rơi vào cạm bẫy của các đối tượng lừa đảo. Trải qua những ngày tháng đau khổ tột cùng tại Campuchia, các em may mắn được lực lượng chức năng hỗ trợ đưa về địa phương để làm lại cuộc đời.

  • Chúc mừng đồng bào Khmer nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây

    Chúc mừng đồng bào Khmer nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây

    Sáng 8/4, Bộ trưởng Bộ Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung cùng lãnh đạo thành phố Cần Thơ đã đến thăm, tặng quà và chúc mừng Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2025 tại Hội đoàn kết sư sãi yêu nước thành phố Cần Thơ và chùa Munirăngsây ở quận Ninh Kiều; Học viện Phật giáo Nam tông Khmer; dự khánh thành nhà ở của hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại ấp Thới Hiệp A (thị trấn Thới Lai, huyện Thới Lai) trong chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát.

  • Tái định cư, chống sạt lở cho đồng bào ở vùng 'trước núi sau sông'

    Tái định cư, chống sạt lở cho đồng bào ở vùng 'trước núi sau sông'

    Do địa hình có độ dốc cao, sông suối chia cắt mạnh cùng với phong tục tập quán, nhiều khu dân cư của đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam nằm rải rác ở lưng chừng núi. Nhiều nơi nằm trong vùng “trước núi sau sông” hoặc “trước sông sau núi” nên thường xuyên đối mặt với nguy cơ sạt lở núi và lũ quét.

  • Thêm thu nhập, tăng động lực cho người dân tích cực bảo vệ rừng

    Thêm thu nhập, tăng động lực cho người dân tích cực bảo vệ rừng

    Nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng được triển khai hiệu quả, tỷ lệ che phủ rừng tại Điện Biên đã liên tục tăng trong những năm qua. Chính sách này không những nâng cao được trách nhiệm của người dân đối với quản lý, bảo vệ rừng mà còn góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, cải thiện cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Lời cảnh tỉnh từ cạm bẫy 'việc nhẹ, lương cao'

    Lời cảnh tỉnh từ cạm bẫy 'việc nhẹ, lương cao'

    Lực lượng chức năng tỉnh Kon Tum đã hỗ trợ đưa 3 công dân trú tại xã Đăk Na (huyện Tu Mơ Rông) về nhà an toàn vào ngày 24/3, sau khi bị lừa sang Campuchia với chiêu trò “việc nhẹ, lương cao”. Đây chính là lời cảnh tỉnh cho người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số khi nhẹ dạ, cả tin theo những lời mời gọi hấp dẫn của các đối tượng lừa đảo.