Tags:

Thêu thổ cẩm

  • Làng thêu thổ cẩm Lan Rừng – giữ hồn văn hóa, mở lối sinh kế

    Làng thêu thổ cẩm Lan Rừng – giữ hồn văn hóa, mở lối sinh kế

    Lào Cai - vùng đất nơi sắc màu văn hóa các dân tộc thiểu số hòa quyện, cũng là nơi lưu giữ nhiều làng nghề truyền thống độc đáo. Tại Sapa, làng thêu thổ cẩm Lan Rừng suốt hơn 20 năm qua vẫn miệt mài gìn giữ và phát huy nghề thêu thổ cẩm truyền thống - nghề gắn liền với bàn tay khéo léo và tâm hồn tinh tế. Làng nghề không chỉ giữ hồn dân tộc, mà còn khai thác tiềm năng gắn với phát triển du lịch mang đến hiệu quả kép: Vừa bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, vừa mang lại lợi ích kinh tế - xã hội.

  • Gìn giữ nghề thêu truyền thống dân tộc Lô Lô ở Hà Giang

    Gìn giữ nghề thêu truyền thống dân tộc Lô Lô ở Hà Giang

    Với phụ nữ dân tộc Lô Lô ở huyện vùng cao Mèo Vạc (Hà Giang), việc gìn giữ và phát triển nghề thêu thổ cẩm truyền thống đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống, góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương.

  • Gìn giữ, phát huy nghề thêu thổ cẩm của người Dao

    Gìn giữ, phát huy nghề thêu thổ cẩm của người Dao

    Người Dao ở huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng còn giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo, trong đó có nghề thêu thổ cẩm. Hiện nay, các cấp ủy, chính quyền huyện Nguyên Bình đang đề ra các giải pháp để gìn giữ, phát huy những nét văn hóa truyền thống này.

  • Bảo tồn nghệ thuật hát dân ca của đồng bào Dao

    Bảo tồn nghệ thuật hát dân ca của đồng bào Dao

    Nhắc đến đồng bào Dao, nhiều người nhớ tới những nét văn hóa đặc sắc tiêu biểu như lễ cấp sắc, đám cưới người Dao hay nghề thêu thổ cẩm trên những trang phục độc đáo.