Tags:

Tay chân miệng

  • Chủ động triển khai phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm mùa mưa bão, ngập lụt

    Chủ động triển khai phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm mùa mưa bão, ngập lụt

    Bộ Y tế vừa có công văn hỏa tốc gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về đẩy mạnh phòng, chống bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng, COVID-19 và dịch bệnh mùa mưa bão.

  • Bệnh tay chân miệng có xu hướng gia tăng

    Bệnh tay chân miệng có xu hướng gia tăng

    Trong bối cảnh bệnh tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng tại Việt Nam, trong đó có khu vực phía Nam, đặc biệt sự xuất hiện của chủng virus EV71 gây nên các ca bệnh nặng, có biến chứng nguy hiểm thì vaccine được xem là giải pháp phòng bệnh hiệu quả.

  • Phòng, chống bệnh tay chân miệng

    Phòng, chống bệnh tay chân miệng

    Bệnh tay chân miệng lây truyền chủ yếu qua đường hô hấp và đường tiêu hóa. Để chủ động phòng chống bệnh tay chân miệng, Bộ Y tế khuyến cáo nên thường xuyên rửa tay với nước tay diệt khuẩn dưới vòi nước chảy; ăn chín, uống sôi; thường xuyên vệ sinh nơi ở, dụng cụ thường dùng bằng chất tẩy thông thường; không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh; sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh và đưa trẻ đi khám chữa ngay ở cơ sở y tế uy tín khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh.

  • Các bệnh truyền nhiễm có xu hướng gia tăng ở Hà Nội do thời tiết nắng nóng, độ ẩm cao

    Các bệnh truyền nhiễm có xu hướng gia tăng ở Hà Nội do thời tiết nắng nóng, độ ẩm cao

    Ngày 21/5, thông tin từ Bệnh viện Thanh Nhàn (Sở Y tế Hà Nội), trong 2 tuần đầu tháng 5, bệnh viện ghi nhận sự gia tăng ca mắc các bệnh truyền nhiễm, bao gồm sốt xuất huyết, tay chân miệng và COVID-19.

  • Chủ động giám sát, theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh COVID-19

    Chủ động giám sát, theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh COVID-19

    Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 xuất hiện tại một số quốc gia, tỉnh Tuyên Quang đã chỉ đạo Sở Y tế, UBND các huyện, thành phố tiếp tục quán triệt, thực hiện nghiêm, hiệu quả chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong công tác phòng, chống dịch, hướng dẫn của Bộ Y tế trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và các dịch bệnh truyền nhiễm khác như: sốt xuất huyết, tay chân miệng…

  • Hà Nội: 254 ca mắc tay chân miệng (từ 9/5 - 16/5/2025)

    Hà Nội: 254 ca mắc tay chân miệng (từ 9/5 - 16/5/2025)

    Trong tuần qua (từ ngày 9/5 - 16/5/2025), toàn thành phố Hà Nội ghi nhận 254 ca mắc tay chân miệng tại 28 quận, huyện, thị xã, giảm 59 ca so với tuần trước đó. Cộng dồn từ đầu năm 2025, thành phố ghi nhận 2.277 ca mắc, tăng 1.247 ca so với cùng kỳ năm 2024.

  • Khống chế, không để bệnh tay chân miệng lây lan diện rộng

    Khống chế, không để bệnh tay chân miệng lây lan diện rộng

    Trước diễn biến phức tạp của bệnh tay chân miệng, ngành chức năng tỉnh Bình Định đã và đang tăng cường biện pháp phòng, chống nhằm khống chế, không để dịch bệnh lây lan trên diện rộng.

  • Hà Nội: Số ca mắc sởi giảm, gia tăng ca sốt xuất huyết và tay chân miệng

    Hà Nội: Số ca mắc sởi giảm, gia tăng ca sốt xuất huyết và tay chân miệng

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội thông tin, số ca mắc sởi ở thành phố đã giảm nhẹ, song số ca mắc tay chân miệng tăng mạnh, sốt xuất huyết bắt đầu gia tăng.

  • Bệnh tay chân miệng tại TP Hồ Chí Minh đang có dấu hiệu gia tăng trở lại

    Bệnh tay chân miệng tại TP Hồ Chí Minh đang có dấu hiệu gia tăng trở lại

    Ngày 23/4, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh báo cáo về tình hình dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn trong tuần 16 năm 2025 (từ ngày 14 - 16/4). Đáng chú ý, số ca mắc bệnh tay chân miệng tại thành phố tăng 35,5% so với trung bình 4 tuần trước đó.

  • Hà Nội lo ngại nhiều dịch bệnh xảy ra cùng lúc

    Hà Nội lo ngại nhiều dịch bệnh xảy ra cùng lúc

    Không chỉ dịch sởi vẫn đang diễn biến phức tạp, dịch sốt xuất huyết bắt đầu vào mùa, số ca tay chân miệng cũng đang gia tăng tại Hà Nội, khiến nguy cơ dịch chồng dịch cao.

  • Hà Nội quyết liệt phòng, chống bệnh sởi và tay chân miệng

    Hà Nội quyết liệt phòng, chống bệnh sởi và tay chân miệng

    Trước tình hình bệnh sởi và tay chân miệng diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng trên địa bàn thành phố, ngày 16/4, Sở Y tế Hà Nội đã ban hành công văn khẩn số 147/SYT-NVY về việc tiếp tục tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi và tay chân miệng.

  • Bé 1 tuổi mắc tay chân miệng thể tối cấp được cứu sống nhờ lọc máu liên tục

    Bé 1 tuổi mắc tay chân miệng thể tối cấp được cứu sống nhờ lọc máu liên tục

    Mắc tay chân miệng thể tối cấp, trẻ diễn biến rất nhanh, trong vòng chưa đầy 24 giờ đã có biểu hiện tổn thương thần kinh trung ương kèm suy hô hấp, suy tuần hoàn.

  • Dịch tay chân miệng phức tạp trong trường mầm non

    Dịch tay chân miệng phức tạp trong trường mầm non

    Hiện Hà Nội đang bước vào cao điểm dịch tay chân miệng và trường học chính là điểm nóng lây lan.

  • Hà Nội ghi nhận hơn 400 ca mắc sởi, tay chân miệng trong một tuần

    Hà Nội ghi nhận hơn 400 ca mắc sởi, tay chân miệng trong một tuần

    Ngày 4/4, theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, tổng số ca mắc sởi, tay chân miệng trên địa bàn tiếp tục gia tăng với hơn 400 ca/tuần (tính từ ngày 28/3 - 4/4), nhiều nhất từ đầu năm 2025 đến nay; trong đó, toàn thành phố ghi nhận 206 trường hợp mắc sởi, 203 trường hợp mắc tay chân miệng.

  • TP Hồ Chí Minh: Cảnh báo bệnh tay chân miệng bắt đầu gia tăng

    TP Hồ Chí Minh: Cảnh báo bệnh tay chân miệng bắt đầu gia tăng

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh (HCDC) thông tin, bắt đầu từ tháng 3/2025, số ca bệnh tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng. Đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chưa có vaccine phòng bệnh, ngành Y tế Thành phố Hồ Chí Minh khuyến cáo phụ huynh và nhà trường cần áp dụng các biện pháp phòng ngừa.

  • Dịch tay chân miệng tại TP Hồ Chí Minh gia tăng

    Dịch tay chân miệng tại TP Hồ Chí Minh gia tăng

    Theo thống kê của ngành y tế TP Hồ Chí Minh, trong những tuần gần đây số ca mắc tay chân miệng tại thành phố liên tục gia tăng. Từ đầu năm 2025 đến nay, TP Hồ Chí Minh ghi nhận hơn 1.900 trường hợp mắc tay chân miệng.

  • TP Hồ Chí Minh: Số ca tay chân miệng tăng hơn 60%, phụ huynh cần cảnh giác

    TP Hồ Chí Minh: Số ca tay chân miệng tăng hơn 60%, phụ huynh cần cảnh giác

    Ngày 13/3, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh thông tin, trong tuần qua, Thành phố ghi nhận số ca mắc sởi và sốt xuất huyết đều giảm. Riêng số trường hợp mắc bệnh tay chân miệng đã tăng hơn 60% so với trung bình 4 tuần trước đó.

  • Việt Nam sắp có vaccine phòng bệnh tay chân miệng

    Việt Nam sắp có vaccine phòng bệnh tay chân miệng

    Hệ thống tiêm chủng VNVC vừa ký kết bản ghi nhớ hợp tác với Công ty dược phẩm Substipharm Biologics (Thụy Sĩ), mở ra cơ hội đưa về Việt Nam nhiều loại vaccine mới, trong đó đặc biệt quan trọng là vaccine phòng ngừa bệnh tay chân miệng do Enterovirus 71 (EV71), chủng virus gây bệnh tay chân miệng nặng nhất với hàng chục nghìn ca mắc, biến chứng và tử vong ở trẻ em Việt Nam trong nhiều năm qua.

  • Kiểm soát chặt các nguy cơ bùng phát dịch bệnh dịp Tết Nguyên đán

    Kiểm soát chặt các nguy cơ bùng phát dịch bệnh dịp Tết Nguyên đán

    Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thanh Hóa, đến đầu tháng 1/2025, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ghi nhận 334 ca nghi mắc sốt xuất huyết, 185 ca tay chân miệng, 3 trường hợp nhiễm liên cầu khuẩn lợn (trong đó có 2 trường hợp tử vong), 3 ca mắc bạch hầu, 64 trường hợp mắc bệnh ho gà...

  • Vaccine - giải pháp giảm gánh nặng do bệnh tay chân miệng gây ra

    Vaccine - giải pháp giảm gánh nặng do bệnh tay chân miệng gây ra

    “Mặc dù là một căn bệnh nguy hiểm với hàng nghìn ca mắc mỗi năm và gây tử vong cho trẻ em, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa có vaccine phòng bệnh này. Vaccine được xem là giải pháp căn cơ để giảm gánh nặng do bệnh tay chân miệng gây ra”.