Giới quan sát cho rằng những phát biểu gần đây của Chỉ huy Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ liên quan đến khả năng đưa tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân đến Hàn Quốc có thể báo hiệu sự thay đổi tinh tế nhưng đáng kể trong lập trường của Washington.
Việc mua tàu ngầm năng lượng hạt nhân được Thủ tướng Australia miêu tả là “bước nhảy vọt lớn nhất” trong lịch sử năng lực phòng vệ của đất nước.
Theo cựu Bộ trưởng Hải quân Mỹ Richard Spencer, Australia sẽ không dễ có được tàu ngầm nguyên tử từ Mỹ và phải sau ít nhất 5 năm mới có chiếc đầu tiên được xuất xưởng.
Hải quân Nga sẽ sở hữu “tàu ngầm hạt nhân bí ẩn” có khả năng đối đầu với tàu ngầm Jimmy Carter của Mỹ.
Tư lệnh Bộ chỉ huy Thái Bình Dương của Mỹ nói rằng nhiều khả năng vào cuối năm nay, Trung Quốc sẽ lần đầu tiên sở hữu những tàu ngầm trang bị tên lửa hạt nhân tầm xa.
Ấn Độ ngày 4/4 đã tiếp nhận một chiếc tàu ngầm hạt nhân của Nga và chính thức gia nhập câu lạc bộ các quốc gia sở hữu tàu ngầm hạt nhân trên thế giới hiện gồm Anh, Trung Quốc, Pháp, Mỹ và Nga.