Tags:

Sản xuất lúa hữu cơ

  • Quảng Trị: Tập trung mở rộng sản xuất lúa hữu cơ lên 1.000 ha

    Quảng Trị: Tập trung mở rộng sản xuất lúa hữu cơ lên 1.000 ha

    Tỉnh Quảng Trị đang tập trung mở rộng diện tích sản xuất lúa hữu cơ để tăng thu nhập cho người nông dân và góp phần bảo vệ môi trường. Năm 2023, lần đầu tiên gạo hữu cơ do nông dân Quảng Trị sản xuất đã được xuất khẩu sang châu Âu. Vụ Đông Xuân 2023 – 2024 tỉnh sản xuất trên 346 ha lúa hữu cơ và phấn đấu đạt 1.000 ha vào năm 2025.

  • Hướng đi đầy triển vọng từ sản xuất lúa hữu cơ

    Hướng đi đầy triển vọng từ sản xuất lúa hữu cơ

    Hướng đến nền nông nghiệp sạch và bền vững, vừa có giá trị kinh tế cao, vừa mang lại lợi ích đối với sức khỏe người tiêu dùng, đáp ứng xu hướng tiêu dùng mới của thế giới, thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận đã triển khai nhiều mô hình canh tác hữu cơ đối với một số cây trồng; trong đó, có cây lúa đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế rõ nét, từng bước mở hướng nhân rộng.  

  • Cơ cấu lại ngành lúa gạo dựa trên thế mạnh địa phương

    Cơ cấu lại ngành lúa gạo dựa trên thế mạnh địa phương

    Cần Thơ hiện có 78.570ha diện tích đất sản xuất lúa, với sản lượng lúa hàng năm đạt trên 1,3 triệu tấn đã đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế của thành phố. Định hướng quy hoạch của thành phố Cần Thơ đến năm 2023, vùng sản xuất lúa hữu cơ khoảng 6.000ha được hình thành tại các huyện Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ và Thới Lai. Thành phố xác định cơ cấu lại ngành lúa gạo theo hướng nâng cao hiệu quả và phát triển bền vững là hướng đi cần thiết.

  • Lúa hữu cơ được bao tiêu cao gấp 1,7 lần lúa thường

    Lúa hữu cơ được bao tiêu cao gấp 1,7 lần lúa thường

    Hàng trăm hộ nông dân chuyên sản xuất lúa hữu cơ ở xã đảo Long Hòa, Hòa Minh của huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh phấn khởi vì mùa vụ trồng lúa năm nay có nhiều doanh nghiệp bao tiêu với giá cao hơn 1,7 lần (khoảng 11.000 đồng/kg) so với lúa thường.

  • Sản xuất lúa hữu cơ - Hướng đi bền vững

    Sản xuất lúa hữu cơ - Hướng đi bền vững

    Để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng cũng như nâng cao năng suất, chất lượng và giá thành sản phẩm, hiện nay mô hình trồng lúa hữu cơ do Công ty cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị, Trung tâm Khuyến nông và UBND huyện Hải Lăng phối hợp với Hợp tác xã Kim Long, xã Hải Quế, huyện Hải Lăng triển khai hiệu quả đã mở ra một hướng đi mới bền vững đối với người dân Quảng Trị.

  • Nhân rộng mô hình sản xuất lúa hữu cơ trên đất sen hồng

    Nhân rộng mô hình sản xuất lúa hữu cơ trên đất sen hồng

    Hiệu quả của mô hình sản xuất lúa hữu cơ tạo thương hiệu gạo sạch trên đất sen hồng, đang phát triển mạnh ở các huyện Hồng Ngự, Tam Nông, Tháp Mười… thúc đẩy cho bà con nông dân mở rộng mô hình.

  • Nhiều lợi ích từ sản xuất lúa hữu cơ trên cánh đồng Mường Tấc 

    Nhiều lợi ích từ sản xuất lúa hữu cơ trên cánh đồng Mường Tấc 

    “Nhất Thanh, nhì Lò, tam Than, tứ Tấc” là câu nói giới thiệu về bốn vựa lúa lớn cho hạt cơm dẻo ngon nức tiếng của vùng Tây Bắc từ xưa.

  • Cà Mau tái cơ cấu nông nghiệp - Bài 1: Phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Cà Mau tái cơ cấu nông nghiệp - Bài 1: Phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Rừng ngập mặn Cà Mau vốn có hệ sinh thái đa dạng. Đây là điều kiện tốt để người dân phát triển kinh tế. Trong những năm gần đây, người dân trồng rừng vốn không còn “đơn điệu” với rừng, mà còn biết kết hợp rừng với phát triển gỗ, nuôi tôm hữu cơ, tôm sinh thái dưới tán rừng, sản xuất lúa hữu cơ đáp ứng các tiêu chuẩn xuất khẩu…