Tags:

Quyền tự do ngôn luận

  • Mạng X phản bác chỉ trích từ EU, khẳng định 'bảo vệ tự do ngôn luận'

    Mạng X phản bác chỉ trích từ EU, khẳng định 'bảo vệ tự do ngôn luận'

    Ngày 28/11, mạng xã hội X của tỷ phú Elon Musk đã gửi một bản đánh giá rủi ro đến Ủy ban Châu Âu, trong đó khẳng định vai trò của X như một "trung tâm Internet thúc đẩy và bảo vệ quyền tự do ngôn luận".

  • Đảm bảo quyền tự do thông tin, báo chí và Internet tại Việt Nam

    Đảm bảo quyền tự do thông tin, báo chí và Internet tại Việt Nam

    Sau 37 năm đổi mới, Việt Nam đã trở thành một điểm sáng tăng trưởng kinh tế, xã hội với nhiều thành tựu. Khát vọng vì một Việt Nam thịnh vượng, ý chí tự lực, tự cường luôn là sức mạnh nội sinh thúc đẩy đất nước đi lên trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đặc biệt, Đảng, Nhà nước ta luôn có đường lối chủ trương, đúng đắn nhằm bảo đảm quyền con người nói chung, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do Internet của mỗi người dân. 

  • Xử lý đối tượng lập nhiều tài khoản ảo xúc phạm lực lượng Công an

    Xử lý đối tượng lập nhiều tài khoản ảo xúc phạm lực lượng Công an

    Ngày 23/6, Phòng An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng Công nghệ cao, Công an tỉnh Bình Dương cho biết, đơn vị phối hợp Công an thành phố Thủ Dầu Một đang củng cố hồ sơ xử lý đối tượng Nguyễn Đức Tấn (sinh năm 1996, hộ khẩu thường trú: Phường Phú Mỹ, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) về hành vi lợi dụng các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tự do hội họp, lập hội và các quyền tự do dân chủ khác, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

  • Quyền con người: Sự thật khách quan là câu trả lời đanh thép - Bài cuối: Minh bạch thông tin là nền tảng tạo dựng niềm tin

    Quyền con người: Sự thật khách quan là câu trả lời đanh thép - Bài cuối: Minh bạch thông tin là nền tảng tạo dựng niềm tin

    "Chính phủ Việt Nam đã rất minh bạch với công chúng trong suốt cuộc khủng hoảng dịch COVID-19. Báo chí và truyền thông Việt Nam đã góp phần tạo nên sự đồng thuận xã hội, xây dựng niềm tin của người dân nhằm chung tay phòng, chống đại dịch thành công". Nhận định trên của tạp chí Foreign Policy về vai trò của báo chí  và truyền thông Việt Nam trong cuộc chiến chống đại dịch có thể coi là minh chứng rõ ràng nhất về những nỗ lực nhằm đảm bảo quyền tự do ngôn luận, tự do thông tin ở Việt Nam.

  • Tổng thống Philippines bác dự luật yêu cầu người dùng mạng xã hội đăng ký tên thật

    Tổng thống Philippines bác dự luật yêu cầu người dùng mạng xã hội đăng ký tên thật

    Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã bác bỏ một dự luật yêu cầu người dùng mạng xã hội phải đăng ký tên thật và số điện thoại, với lý do lo ngại luật này xâm phạm quyền tự do ngôn luận và quyền riêng tư.

  • Thực tế khách quan không thể phủ nhận

    Thực tế khách quan không thể phủ nhận

    "Bổn cũ soạn lại", năm nay, tổ chức Phóng viên không biên giới (RSF) một lần nữa đưa ra những đánh giá thiên lệch, thiếu khách quan và hoàn toàn không có cơ sở khi xếp Việt Nam vào nhóm quốc gia "có ít tự do báo chí". Nội dung đánh giá của RSF chẳng những không có gì mới, vẫn lặp lại tư duy cũ mòn của những năm trước, mà còn cho thấy tổ chức này đã cố tình phớt lờ thực tế về bảo đảm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí ở Việt Nam.

  • Đảm bảo các quyền tự do ngôn luận và tiếp cận thông tin là chính sách nhất quán của Việt Nam

    Đảm bảo các quyền tự do ngôn luận và tiếp cận thông tin là chính sách nhất quán của Việt Nam

    Chiều 7/11, tại cuộc Họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Ngô Toàn Thắng đã trả lời nhiều nội dung báo chí quan tâm.

  • Không để các nhà báo đơn độc trong cuộc chiến chống tiêu cực

    Không để các nhà báo đơn độc trong cuộc chiến chống tiêu cực

    Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 5/4/2016 đã ban hành Luật Báo chí -  văn bản pháp lý quy định về quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân, tổ chức và hoạt động báo chí, quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia và có liên quan đến hoạt động báo chí, quản lý nhà nước về báo chí.

  • Luật An ninh mạng không kiểm soát thông tin cá nhân, không phát sinh 'giấy phép con'

    Luật An ninh mạng không kiểm soát thông tin cá nhân, không phát sinh 'giấy phép con'

    Đại diện Bộ Công an khẳng định, Luật An ninh mạng không cấm hoặc ngăn cản quyền tự do ngôn luận, quyền bày tỏ quan điểm của công dân. Đạo luật này cũng không có quy định nào cấm công dân sử dụng các dịch vụ mạng xã hội như Facebook, Google...