Ngày 26/11, đảng Phong trào tự do (GS) cầm quyền của Slovenia thông báo đã quyết định tạm dừng sử dụng tài khoản Twitter vì lo ngại mạng xã hội này đang được sử dụng để phát tán thông tin sai sự thật và phát ngôn thù địch.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Liên minh châu Âu (EU) sẽ áp dụng các quy định truyền phát chung với Facebook, YouTube, Twitter và các mạng xã hội khác liên quan tới phát ngôn thù địch và các nội dung có hại.
Quảng cáo của hơn 400 nhãn hiệu bao gồm Coca-Cola và Starbucks đã biến mất khỏi Facebook từ ngày 1/7, sau khi các bên đã thất bại trong việc đàm phán về chấm dứt “làn sóng” tẩy chay những phát ngôn thù địch trên mạng xã hội lớn nhất thế giới này.
Danh sách các nhãn hàng tẩy chay quảng cáo trên Facebook tiếp tục nối dài khi thương hiệu kem hàng đầu của Mỹ Ben&Jerry's là cái tên mới nhất tham gia làn sóng này nhằm phản đối cách xử lý thông tin sai lệch và phát ngôn thù địch của trang mạng xã hội lớn nhất hành tinh này.
Ngày 22/6, hiện tượng mạng xã hội TikTok của Trung Quốc đã gia nhập Bộ Quy tắc ứng xử của Liên minh châu Âu (EU) nhằm chống lại các phát ngôn thù địch và các nội dung thông tin sai lệch.
Các công ty công nghệ lớn hoạt động tại châu Âu phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt hơn, thậm chí có thể bị xử phạt nặng hơn nếu không kiểm soát được các phát ngôn thù địch và tin giả trên các nền tảng của mình.
Ngày 9/7, Hạ viện Pháp đã thông qua dự luật yêu cầu các nền tảng trực tuyến phải gỡ bỏ các phát ngôn thù hằn và kích động hận thù trong vòng 24 giờ đồng hồ. Dự luật được thông qua với số phiếu áp đảo và sẽ được trình Thượng viện xem xét phê chuẩn.
Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, Chủ tịch Cuba Miguel Diaz-Canel ngày 15/10 đã chỉ trích Washington gia tăng “những phát ngôn thù địch” chống lại đảo quốc Caribe.
Ngày 7/5, Liên minh châu Âu (EU) cho biết Snapchat sẽ gia nhập nhóm các tập đoàn Internet lớn của Mỹ bắt tay với EU chống các phát ngôn thù địch và phân biệt trên Internet.