Tags:

Phong tục

  • Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Bù Đăng hiện có 34 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó, người S’tiêng đã sinh sống lâu đời ở vùng đất này. Với những đặc điểm riêng biệt trong ngôn ngữ, trang phục truyền thống, phong tục tập quán và nghệ thuật, đồng bào S’tiêng đã góp phần tạo dựng nền văn hóa phong phú cho địa phương.

  • Tết mùa mưa đặc sắc của dân tộc Hà Nhì

    Tết mùa mưa đặc sắc của dân tộc Hà Nhì

    Đồng bào dân tộc Hà Nhì có nhiều phong tục đặc sắc, trong đó có Tết mùa mưa (Dế Khừ Chà) là một trong bảy Tết trong năm theo phong tục cổ truyền của người Hà Nhì.

  • Cá voi nặng 30 kg dạt vào bờ biển Bình Định

    Cá voi nặng 30 kg dạt vào bờ biển Bình Định

    Ngày 16/4, ông Phan Văn Dũng, Phó Chủ tịch UBND xã Mỹ An, huyện Phù Mỹ (Bình Định) xác nhận thông tin, địa phương vừa tổ chức an táng xác cá voi trôi dạt vào bờ theo phong tục truyền thống của cư dân làng biển.

  • Đưa thi thể 4 ngư dân gặp nạn trên biển về quê mai táng

    Đưa thi thể 4 ngư dân gặp nạn trên biển về quê mai táng

    Tối 8/4, ông Trần Văn Sơn, Chủ tịch UBND phường Hải Bình (thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa) cho biết, đại diện chính quyền địa phương đang cùng người thân làm các thủ tục tiếp nhận và đưa thi thể 4 ngư dân tử nạn trên vùng biển Hải Phòng về quê mai táng theo phong tục địa phương.

  • Tái định cư, chống sạt lở cho đồng bào ở vùng 'trước núi sau sông'

    Tái định cư, chống sạt lở cho đồng bào ở vùng 'trước núi sau sông'

    Do địa hình có độ dốc cao, sông suối chia cắt mạnh cùng với phong tục tập quán, nhiều khu dân cư của đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam nằm rải rác ở lưng chừng núi. Nhiều nơi nằm trong vùng “trước núi sau sông” hoặc “trước sông sau núi” nên thường xuyên đối mặt với nguy cơ sạt lở núi và lũ quét.

  • Bắc Giang: Hai cháu bé đuối nước thương tâm

    Bắc Giang: Hai cháu bé đuối nước thương tâm

    Ngày 10/3, Công an xã Ngọc Sơn, huyện Hiệp Hòa cho biết, đơn vị vừa phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc Công an tỉnh Bắc Giang tiến hành khám nghiệm tử thi, khám nghiệm hiện trường và bàn giao thi thể hai cháu bé vừa bị đuối nước thương tâm cho gia đình mai táng theo phong tục địa phương.

  • Học Bác mỗi ngày: Người cán bộ cách mạng phải có đạo đức cách mạng

    Học Bác mỗi ngày: Người cán bộ cách mạng phải có đạo đức cách mạng

    Đạo đức là yếu tố cấu thành nền tảng tinh thần xã hội, gắn liền với hoạt động thực tiễn của con người, thể hiện qua những quy tắc ứng xử hợp với đạo lý, phong tục của cộng đồng, quốc gia dân tộc, tạo thành nét đẹp truyền thống văn hóa.

  • Đồng bào Chăm Bà ni vui đón Tết cổ truyền Ramưwan

    Đồng bào Chăm Bà ni vui đón Tết cổ truyền Ramưwan

    Theo phong tục truyền thống, từ ngày 26-28/2, đồng bào Chăm theo đạo Bà ni ở tỉnh Bình Thuận háo hức, vui mừng đón Ramưwan - Tết cổ truyền truyền thống lâu đời của người Chăm Bà ni.

  • Chủ tịch nước: Văn hóa truyền thống của 54 dân tộc là nguồn lực quý báu xây dựng một Việt Nam hùng mạnh

    Chủ tịch nước: Văn hóa truyền thống của 54 dân tộc là nguồn lực quý báu xây dựng một Việt Nam hùng mạnh

    Sáng 15/2, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” Xuân Ất Tỵ 2025, nhằm giới thiệu những nét văn hóa, phong tục đặc sắc của 54 dân tộc anh em trên khắp mọi miền Tổ quốc.

  • Giri choco - Truyền thống ngọt ngào ngày Valentine đang dần biến mất ở Nhật Bản

    Giri choco - Truyền thống ngọt ngào ngày Valentine đang dần biến mất ở Nhật Bản

    Từ lâu, phong tục “giri-choco”, tặng sô-cô-la cho đồng nghiệp vào Ngày lễ Tình nhân (Valentine), đã thấm sâu vào văn hóa Nhật Bản. Nhưng giờ đây, truyền thống này đang dần phai nhạt.

  • Lễ cúng Rằm tháng Giêng - Nét đẹp văn hoá truyền thống Việt Nam

    Lễ cúng Rằm tháng Giêng - Nét đẹp văn hoá truyền thống Việt Nam

    Mỗi dịp Rằm tháng Giêng, hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu, theo phong tục truyền thống, mỗi gia đình Việt đều chuẩn bị mâm cỗ cúng thành kính dâng lên tổ tiên và các đấng thần linh, thể hiện lòng biết ơn, tôn kính đối với những người đi trước và cầu mong một năm mới an lành, may mắn.

  • Sôi động thị trường phục vụ ngày Rằm tháng Giêng

    Sôi động thị trường phục vụ ngày Rằm tháng Giêng

    "Lễ quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng", với phong tục đó nên nhiều gia đình rất coi trọng làm lễ cúng Rằm tháng Giêng cầu mong bình an và những điều tốt đẹp cho bản thân, gia đình.

  • Khai bút đầu Xuân tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An

    Khai bút đầu Xuân tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An

    Ngày 5/2, tức mùng 8 tháng Giêng năm Ất Tỵ, tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An (thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương), Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố đã tổ chức Lễ khai bút xuân Ất Tỵ năm 2025 nhằm gìn giữ phong tục Khai bút đầu xuân, tôn vinh truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo của dân tộc.

  • Phòng, chống trộm cắp tại các cơ sở tín ngưỡng dịp đầu năm mới

    Phòng, chống trộm cắp tại các cơ sở tín ngưỡng dịp đầu năm mới

    Lễ hội đầu năm từ lâu đã trở thành một phong tục đẹp của người dân Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm các loại tội phạm lợi dụng sơ hở, lơ là cảnh giác của nhân dân để thực hiện hành vi phạm tội. Để bảo đảm an ninh, an toàn cho nhân dân và du khách thập phương về tham quan, chiêm bái, Công an Hà Nam đã tăng cường công tác đấu tranh, trấn áp mạnh các loại tội phạm, đồng thời tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến cáo người dân đề cao cảnh giác để chủ động bảo vệ tài sản của chính mình.

  • Trung Quốc: Đa dạng các hoạt động vui đón Tết

    Trung Quốc: Đa dạng các hoạt động vui đón Tết

    Theo phóng viên TTXVN tại Trung Quốc, Tết Nguyên đán 2025 là năm đầu tiên sau khi tập tục xã hội đón Năm mới của người Trung Quốc được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể, du lịch “kiểu Trung mới” đã bùng nổ, các hoạt động trải nghiệm văn hóa phong tục dân gian di sản văn hóa phi vật thể, các kỹ nghệ thủ công di sản văn hóa phi vật thể tại các địa phương trên toàn quốc đã thu hút lượng lớn du khách tham quan, trải nghiệm.

  • Mùa xuân nơi tà đạo lụi tàn

    Mùa xuân nơi tà đạo lụi tàn

    Khi hoa đào phai nở rộ khoe sắc trên Cao nguyên đá Đồng Văn, cũng là lúc mùa xuân ngập tràn trên những bản làng nơi biên giới Hà Giang. Năm nay, niềm vui xuân càng trọn vẹn khi toàn bộ đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao biên giới của huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã từ bỏ tà đạo, trở về với phong tục tập quán truyền thống của tổ tiên.

  • Tục xin chữ - nét đẹp văn hoá của người Việt dịp Tết Nguyên đán

    Tục xin chữ - nét đẹp văn hoá của người Việt dịp Tết Nguyên đán

    Tục lệ xin chữ đầu năm là một trong những phong tục đẹp và mang đậm ý nghĩa văn hóa của người Việt, diễn ra vào dịp Tết Nguyên đán với mong muốn cầu chúc một năm mới may mắn và bình an. Mọi người thường xin chữ các ông đồ (những người viết chữ), cầu mong một năm mới thuận buồm xuôi gió.

  • Giúp trẻ ứng xử khéo léo khi đi chúc Tết và nhận lì xì

    Giúp trẻ ứng xử khéo léo khi đi chúc Tết và nhận lì xì

    Tết là dịp trẻ em được cùng bố mẹ đến thăm, mừng tuổi ông bà, họ hàng và nhận lì xì - phong tục mang ý nghĩa chúc phúc và may mắn đầu năm. Tuy nhiên, không phải trẻ nào cũng biết cách ứng xử đúng mực khi nhận lì xì. Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Quốc Cường, Khoa Phòng khám chất lượng cao – Tâm lý, Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP Hồ Chí Minh), chia sẻ một số cách để giúp trẻ hiểu rõ ý nghĩa của tục lệ này và ứng xử phù hợp trong dịp Tết.

  • Tảo mộ, mời gia tiên cùng về đón Tết

    Tảo mộ, mời gia tiên cùng về đón Tết

    Mỗi dịp Tết đến xuân về, bên cạnh những chuẩn bị đón năm mới, người Việt còn có một phong tục đặc biệt không thể thiếu là: tảo mộ, mời gia tiên cùng về nhà ăn Tết. Những nén hương thơm, những giây phút lặng yên bên mộ phần không chỉ là sự tưởng nhớ mà còn là niềm tin vào một năm mới an lành, thịnh vượng, dưới sự che chở và phù hộ của tổ tiên, những người đã khuất.

  • Ý nghĩa phong tục lì xì năm mới

    Ý nghĩa phong tục lì xì năm mới

    Lì xì ngày đầu năm là nét văn hóa đặc sắc không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên đán của người Việt. Theo truyền thống, sáng mùng một Tết, các thành viên trong gia đình sẽ sum họp lại với nhau thắp hương tưởng nhớ tổ tiên và cùng nhau vui vầy ăn Tết. Trẻ nhỏ trao cho người lớn những lời chúc tốt đẹp. Ông bà, cha mẹ thì gửi đến trẻ trong nhà những phong bao lì xì đỏ để lấy lộc đầu năm.