Tags:

Phong tục tập quán

  • Đồng bào Nùng gìn giữ nét đẹp, phát huy các di sản văn hóa

    Đồng bào Nùng gìn giữ nét đẹp, phát huy các di sản văn hóa

    Đồng bào dân tộc Nùng chiếm 42,9% dân số tỉnh Lạng Sơn, với 4 nhóm chính là Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Phàn Slình (Phàn Slình Cúm Cọt; Phàn Slình Hua Lài) và Nùng An. Nét đẹp trong đời sống văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào Nùng là sự kết tinh trong quá trình lao động sáng tạo, tài sản quý báu của đồng bào, góp phần bồi đắp, làm giàu thêm cho văn hóa xứ Lạng.

  • Sáng tạo trong tuyên truyền xóa bỏ hủ tục, xây dựng nếp sống văn minh

    Sáng tạo trong tuyên truyền xóa bỏ hủ tục, xây dựng nếp sống văn minh

    Sáng 14/10, Tỉnh ủy tỉnh Lai Châu tổ chức khai mạc Hội thi Dân vận khéo với chủ đề “Tuyên truyền xóa bỏ các hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu xây dựng nếp sống văn minh trong nhân dân các dân tộc tỉnh Lai Châu năm 2024”.

  • Xóa bỏ hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh

    Xóa bỏ hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh

    Chiều 27/9, Ban Chỉ đạo Nghị quyết 15-NQ/TU tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TU, ngày 22/12/2023 của Tỉnh ủy về xóa bỏ hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh trong nhân dân các dân tộc tỉnh Lai Châu, giai đoạn 2024 - 2030.

  • Xóa bỏ tà đạo trên cao nguyên đá Đồng Văn

    Xóa bỏ tà đạo trên cao nguyên đá Đồng Văn

    Xuất hiện cách đây hơn 30 năm tà đạo “San sư khẻ tọ” đã du nhập vào các xã Lũng Phìn, Vần Chải, Phố Cáo của huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Những hộ dân bị lôi kéo theo đạo lạ này đã từ bỏ phong tục tập quán, ảnh hưởng xấu đến văn hóa truyền thống của đồng bào. 

  • Ninh Thuận: Phát huy giá trị các Bảo vật quốc gia thuộc di sản văn hóa Chăm

    Ninh Thuận: Phát huy giá trị các Bảo vật quốc gia thuộc di sản văn hóa Chăm

    Nằm trong khu vực Duyên hải miền Trung, Ninh Thuận là vùng đất lưu giữ những dấu ấn "vàng son" của nền văn hóa Chăm, với hệ thống các đền tháp cổ kính, những lễ hội truyền thống đặc sắc và phong tục tập quán mang đậm bản sắc.

  • Tái hiện Lễ cầu mưa của dân tộc Lô Lô

    Tái hiện Lễ cầu mưa của dân tộc Lô Lô

    Lễ hội cầu mưa là một trong những nghi lễ quan trọng, linh thiêng của đồng bào dân tộc Lô Lô (tỉnh Cao Bằng). Lễ hội gắn với phong tục tập quán, lao động sản xuất được người dân lưu truyền từ đời này tới đời khác.

  • Ông Sáu 'uy tín' ở xã Phiêng Ban

    Ông Sáu 'uy tín' ở xã Phiêng Ban

    Với tinh thần trách nhiệm và am hiểu phong tục, tập quán địa phương, ông Lường Văn Sáu là người có uy tín ở bản Cao Đa 2, xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La.

  • Chăm lo cho học sinh vùng cao trở lại trường sau Tết

    Chăm lo cho học sinh vùng cao trở lại trường sau Tết

    Tình trạng học sinh chậm đến trường sau kỳ nghỉ Tết dài vẫn xảy ra nhiều năm nay trên địa bàn các huyện miền núi Nghệ An do đặc thù riêng về phong tục, tập quán. Năm nay, để hạn chế tình trạng này, các phòng Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các trường cần duy trì dạy học, tổ chức bán trú ngay ngày đầu dạy học trở lại sau Tết và tăng cường vận động học sinh đi học theo đúng kế hoạch.

  • Chợ Tết 'Một thoáng Thành Nam' hội tụ các di sản văn hóa truyền thống của Nam Định

    Chợ Tết 'Một thoáng Thành Nam' hội tụ các di sản văn hóa truyền thống của Nam Định

    Sáng 16/2 (tức ngày mùng 7 Tết), chợ Tết "Một thoáng Thành Nam" xuân Giáp Thìn 2024 đã được khai mạc tại Bảo tàng tỉnh Nam Định với chuỗi hoạt động tái hiện nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán đặc trưng của người Thành Nam xưa.

  • Xây dựng đời sống mới từ thiết chế văn hóa, thể thao ở cơ sở

    Xây dựng đời sống mới từ thiết chế văn hóa, thể thao ở cơ sở

    Ninh Thuận huy động nguồn lực đầu tư hoàn thiện, đổi mới thiết chế văn hóa, thể thao phù hợp điều kiện sinh hoạt, đặc thù vùng miền, phong tục tập quán các dân tộc. Qua đó, tỉnh tạo môi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh, đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, rèn luyện thể thao của nhân dân và góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.

  • Giữ nét đẹp văn hóa của các 'luật tục' trong cộng đồng tại Hà Nội

    Giữ nét đẹp văn hóa của các 'luật tục' trong cộng đồng tại Hà Nội

    Hương ước, quy ước được xem như là các quy tắc xử sự, mang đặc trưng văn hóa, phong tục, tập quán của mỗi thôn làng, tổ dân phố, giúp quản lý tốt cộng đồng đó và được coi là “luật tục”.

  • Thưởng thức 'Hương xuân Tây Bắc' ở Thủ đô

    Thưởng thức 'Hương xuân Tây Bắc' ở Thủ đô

    "Hương xuân Tây Bắc" là chủ đề các hoạt động diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) từ ngày 1- 31/1/2024 nhằm giới thiệu không khí đón xuân đầu năm cùng các nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán.

  • Náo nhiệt 'Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2024' tại Làng Văn hóa

    Náo nhiệt 'Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2024' tại Làng Văn hóa

    “Chợ phiên- Chào năm mới 2024” được tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), nhằm giới thiệu những nét văn hóa đầu xuân mới qua văn hóa ẩm thực cùng các nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán.

  • Vi vu Việt Nam: Những món ăn nhất định phải thử khi đến Tuyên Quang

    Vi vu Việt Nam: Những món ăn nhất định phải thử khi đến Tuyên Quang

    Với đặc điểm là địa phương có nhiều dân tộc cư trú, Tuyên Quang không chỉ có nhiều nét phong tục, tập quán, văn hóa riêng biệt, mà mỗi vùng sẽ mang nét nổi bật về ẩm thực riêng. Quý vị hãy cùng các phóng viên trong chương trình podcast "Vi vu Việt Nam" của báo Tin tức trải nghiệm một số đặc sản nơi đây.

  • Đặc sắc 'Chợ phiên - Chào năm mới 2024'

    Đặc sắc 'Chợ phiên - Chào năm mới 2024'

    "Chợ phiên - Chào năm mới 2024" là chủ đề các hoạt động tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam từ ngày 30 - 31/12/2023 và 1/1/2024 nhằm giới thiệu nét văn hóa đầu xuân mới qua ẩm thực, nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán.

  • Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc rất ít người ở Lào Cai

    Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc rất ít người ở Lào Cai

    Trang phục dân tộc Bố Y ở Lào Cai vẫn giữ được những yếu tố truyền thống như là biểu trưng của văn hóa, góp phần phản ánh phong tục, tập quán, vẻ đẹp và bản sắc riêng của tộc người. 

  • Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nông thôn mới - Bài cuối: Hướng tới xây dựng Đô thị Cố đô Di sản ​

    Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nông thôn mới - Bài cuối: Hướng tới xây dựng Đô thị Cố đô Di sản ​

    Ninh Bình từng là cố đô của 3 triều đại phong kiến Đinh, Tiền Lê, Lý; một trong những cái nôi văn hóa của vùng Đồng bằng Bắc Bộ với nhiều phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp. Đặc biệt, tỉnh là địa phương duy nhất ở Việt Nam và cũng là số ít trong khu vực sở hữu danh hiệu di sản kép: Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An. Với những đặc trưng, thế mạnh riêng có, Ninh Bình đang tiếp tục giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống đó trong quá trình xây dựng nông thôn mới hướng tới xây dựng đô thị Cố đô di sản. 

  • Gắn kết, phát huy các giá trị văn hóa vùng đất văn hiến Hưng Yên

    Gắn kết, phát huy các giá trị văn hóa vùng đất văn hiến Hưng Yên

    Hưng Yên vùng đất văn hiến, giàu truyền thống cách mạng, nơi sinh ra nhiều bậc hào kiệt, các nhà văn hóa lớn của đất nước. Nơi đây, hiện lưu giữ nhiều di sản văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội và hệ thống di tích lịch sử phong phú, đặc sắc.

  • Đánh thức tiềm năng vùng đất Hưng Yên - Phố Hiến

    Đánh thức tiềm năng vùng đất Hưng Yên - Phố Hiến

    Hưng Yên là mảnh đất văn hiến, với bề dày di sản và giàu truyền thống cách mạng, nơi sinh ra nhiều bậc hào kiệt, nhà văn hóa lớn của đất nước. Nơi đây, hiện lưu giữ nhiều di sản văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội và hệ thống di tích lịch sử phong phú, đặc sắc… Đây là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và trở thành nguồn lực nội sinh cho sự phát triển của Hưng Yên.

  • Gìn giữ nét đẹp trong những làn điệu dân ca Bố Y

    Gìn giữ nét đẹp trong những làn điệu dân ca Bố Y

    Nhờ ngôn ngữ biểu cảm đặc biệt và làn điệu đặc sắc chứa đựng trầm tích và mạch nguồn văn hóa cộng đồng của dân ca mà con người từ khắp mọi phương trời không cùng ngôn ngữ, không chung phong tục, tập quán vẫn có thể rung cảm, đồng điệu, chia sẻ... Thuộc nhóm dân tộc rất ít người tại Việt Nam, dân tộc Bố Y luôn nỗ lực bảo tồn các giá trị văn hóa trong dòng chảy cuộc sống hiện đại, làm nên nét đẹp riêng trên mảnh đất biên cương Lào Cai.