Tags:

Phi vật thể

  • Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở khu phố cổ Hà Nội

    Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở khu phố cổ Hà Nội

    Sau sắp xếp chính quyền địa phương 2 cấp, phường Hoàn Kiếm và phường Cửa Nam (Hà Nội) trở thành vùng lõi trung tâm của Thủ đô, nơi tập trung mật độ di tích văn hóa cao nhất, đồng thời là biểu tượng đặc sắc của bản sắc đô thị Thăng Long - Hà Nội. Trong đó, khu phố cổ Hà Nội với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú đang được thành phố tập trung bảo tồn, tôn tạo và khai thác giá trị một cách bền vững.

  • Di sản văn hóa phi vật thể - Nhận diện để bảo tồn

    Di sản văn hóa phi vật thể - Nhận diện để bảo tồn

    Đã hơn 20 năm kể từ khi di sản văn hóa phi vật thể đầu tiên của Việt Nam được UNESCO ghi danh. Trong hành trình ấy, nhiều câu chuyện đã được đề cập. Chúng ta đã có những bước tiến quan trọng trong việc nhận diện và bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể.

  • Khoảnh khắc & sự kiện ngày 23/6

    Khoảnh khắc & sự kiện ngày 23/6

    * Ngày 23/6/2020: Lễ công bố di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đối với "nghề muối ba khía" của huyện Ngọc Hiển, Cà Mau

    * Ngày 23/6/2018: Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê qua đời
    * Ngày 23/6/1888: Ban đồng ca công nhân thành phố Lille lần đầu tiên biểu diễn bài L'Internationale

  • Thổ cẩm người Thái vươn tầm du lịch xứ Nghệ

    Thổ cẩm người Thái vươn tầm du lịch xứ Nghệ

    Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thái ở Nghệ An vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là sự ghi nhận xứng đáng đối với công lao gìn giữ văn hóa của cộng đồng dân tộc Thái, mở ra cơ hội phát triển du lịch cộng đồng, tạo sinh kế bền vững và nâng cao giá trị văn hóa bản địa trong tiến trình hội nhập.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Thái gắn với phát triển du lịch

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Thái gắn với phát triển du lịch

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận nghề dệt thổ cẩm của người Thái ở Nghệ An là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Đây không chỉ là sự ghi nhận xứng đáng đối với công lao bảo tồn văn hóa của đồng bào dân tộc Thái ở Nghệ An, mà còn là cơ hội để phát triển du lịch cộng đồng, tạo sinh kế và nâng cao vị thế văn hóa bản địa trong bối cảnh hội nhập.

  • Tri ân công lao khai phá, xây dựng xứ Đồng Nai của Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh

    Tri ân công lao khai phá, xây dựng xứ Đồng Nai của Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh

    Ngày 11/6, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức lễ giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh năm 2025 và trao quyết định công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia lễ giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh.

  • Khoảnh khắc & sự kiện ngày 8/6

    Khoảnh khắc & sự kiện ngày 8/6

    * Ngày 8/6/2020: Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA)
    * Ngày 8/6/2024: Giáo sư Nguyễn Vũ Quốc Huy được trao tặng Huân chương Công trạng Quốc gia của Pháp
    * Ngày 8/6/2015: Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam đón nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

  • Vinh danh tri thức dân gian nghề Yến sào Khánh Hòa

    Vinh danh tri thức dân gian nghề Yến sào Khánh Hòa

    Tối 4/6, tại thành phố Nha Trang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Yến sào Khánh Hòa phối hợp tổ chức Lễ vinh danh Tri thức dân gian và Lễ hội Yến sào Khánh Hòa là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Tôn vinh Nghệ thuật múa Cà Đáo và Tết Ngã rạ (Sa ní) của đồng bào Co ở Quảng Ngãi

    Tôn vinh Nghệ thuật múa Cà Đáo và Tết Ngã rạ (Sa ní) của đồng bào Co ở Quảng Ngãi

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận Nghệ thuật Cà Đáo (múa) của người Co và Tết Ngã rạ (Sa ní) của người Co (đều của huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Khoảnh khắc & Sự kiện ngày 31/5

    Khoảnh khắc & Sự kiện ngày 31/5

    * Ngày 31/5: Ngày thế giới không hút thuốc lá
    * Ngày 31/5/1919: Ngày sinh nhà thơ Huy Cận
    * Ngày 31/5/2021: Lễ hội đua ngựa Bắc Hà trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

  • Giữ gìn di sản văn hóa phi vật thể Nghề cói Kim Sơn với những nét đẹp độc đáo

    Giữ gìn di sản văn hóa phi vật thể Nghề cói Kim Sơn với những nét đẹp độc đáo

    Nghề trồng và chế biến cói đã gắn bó với người dân huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình hàng trăm năm, trải qua bao thăng trầm nhưng nghề vẫn được duy trì và ngày càng phát triển. Không những tạo công ăn việc làm, thu nhập cho người dân, nghề cói nơi đây còn trở thành nét đẹp văn hóa độc đáo, vẫn luôn được bao thế hệ duy trì và phát triển.

  • Hà Nội: Giữ lửa cho Hội hát chèo tàu Tổng Gối

    Hà Nội: Giữ lửa cho Hội hát chèo tàu Tổng Gối

    Hội hát chèo tàu Tổng Gối, loại hình diễn xướng dân gian độc đáo ở xã Tân Hội, huyện Đan Phượng (Hà Nội) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm vinh dự lớn lao đối với chính quyền và người dân địa phương, khẳng định giá trị đặc sắc của một loại hình diễn xướng dân gian hiếm gặp tại vùng đất ven sông Hồng.

  • Giữ nguyên tên gọi di tích, di sản văn hóa sau sáp nhập xã, phường

    Giữ nguyên tên gọi di tích, di sản văn hóa sau sáp nhập xã, phường

    Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh vừa ban hành Kế hoạch hướng dẫn rà soát, điều chỉnh công tác quản lý văn hóa, du lịch sau khi sáp nhập xã, phường. Trong đó, nội dung trọng tâm là các di tích lịch sử văn hóa đã được xếp hạng, di sản văn hóa phi vật thể và điểm du lịch trên địa bàn tỉnh sẽ được giữ nguyên tên gọi sau khi sáp nhập các đơn vị hành chính cấp xã nhằm bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa và pháp lý.

  • Bảo tồn Dân ca Quan họ trong các câu lạc bộ Quan họ thực hành 

    Bảo tồn Dân ca Quan họ trong các câu lạc bộ Quan họ thực hành 

    Năm 2009, Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Sau 15 năm, nhằm tiếp tục bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản này trên địa bàn, từ 44 làng Quan họ gốc, Bắc Ninh đã phát triển 150 làng Quan họ thực hành. Đây được coi là hạt nhân, tạo sức lan tỏa quan họ trong cộng đồng.

  • Nghề làm muối truyền thống của xã Thụy Hải (Thái Bình) là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Nghề làm muối truyền thống của xã Thụy Hải (Thái Bình) là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Ngày 11/5 (tức 14/4 Âm lịch), tại xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, đông đảo người dân và du khách đã tham dự Lễ hội Bà Chúa Muối.

  • Để đờn ca tài tử cộng hưởng với du lịch miền Tây sông nước Cửu Long

    Để đờn ca tài tử cộng hưởng với du lịch miền Tây sông nước Cửu Long

    Nghệ thuật đờn ca tài tử - di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại được hình thành và phát triển ở Nam Bộ. Đây là loại hình nghệ thuật đặc sắc nơi miệt vườn sông nước phương Nam, có sự kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp của lời thơ, tiếng đàn và giọng ca, vừa thể hiện tính bác học, vừa mang tính dân gian gắn liền với đời sống người dân.

  • Phát huy giá trị di tích, di sản giúp gìn giữ hồn cốt Thủ đô

    Phát huy giá trị di tích, di sản giúp gìn giữ hồn cốt Thủ đô

    Hà Nội, mảnh đất ngàn năm văn hiến là trung tâm văn hóa lớn của nước ta, với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú, đặc sắc, được bồi đắp qua hàng nghìn năm lịch sử.

  • Lan tỏa văn hóa dân tộc qua những làn điệu truyền thống

    Lan tỏa văn hóa dân tộc qua những làn điệu truyền thống

    Công chúng tại TP Hồ Chí Minh, đặc biệt là giới trẻ, đã và đang có nhiều cơ hội trải nghiệm không gian văn hóa các dân tộc thông qua một loạt các hoạt động như: Triển lãm đa giác quan Chàm Then Chạm Tính để tìm hiểu hát Then - Di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc Tày, Nùng, Thái đã được UNESCO công nhận, hay chương trình “Nhạc cụ dân tộc và nghệ thuật hát bội”, do Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố tổ chức, với sự tham gia của Nhà hát Nghệ thuật hát bội và Trường Đại học FPT.

  • Ấn tượng màn trình diễn thiết bị bay không người lái ở Hong Kong (Trung Quốc)

    Ấn tượng màn trình diễn thiết bị bay không người lái ở Hong Kong (Trung Quốc)

    Tối 1/5, tại khu vực cảng Victoria, Cục Phát triển Du dịch Hong Kong (Trung Quốc) đã tổ chức buổi trình diễn thiết bị bay không người lái với chủ đề "Sức sống văn hóa lễ hội Hong Kong" để quảng bá các lễ hội truyền thống của địa phương dựa trên 3 lễ hội di sản văn hóa phi vật thể gồm lễ hội Thiên Hậu, lễ hội Đàm Công và lễ hội bánh bao Trường Châu, và mừng ngày Lễ Phật đản.

  • Triển lãm

    Triển lãm "Không gian Du lịch, di sản văn hóa, danh thắng và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam"

    Tối 27/4, tại Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh thành phố Huế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND thành phố Huế tổ chức khai mạc Triển lãm "Không gian Du lịch, di sản văn hóa, danh thắng và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam". Triển lãm là hoạt động văn hóa ý nghĩa, góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cộng đồng, đặc biệt là thế hệ trẻ trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, di sản thiên nhiên, khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc.