Các nền kinh tế châu Á được kỳ vọng sẽ dẫn dắt tăng trưởng toàn cầu vào năm 2025, bất chấp những thách thức hiện tại. Đây là nhận định được tổ chức tư vấn Asia House có trụ sở tại London đưa ra trong báo cáo công bố ngày 16/1.
Tổng thống đắc cử Donald Trump gần đây đã tuyên bố kế hoạch áp đặt thuế quan mạnh tay đối với hàng hóa nhập khẩu từ các đối tác thương mại chính của Mỹ, bao gồm Mexico, Canada và Trung Quốc.
Bão Yagi, bắt nguồn từ một cơn bão nhiệt đới ở phía Tây Biển Philippines vào ngày 1/9, đã trở thành cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào châu Á trong năm nay, đồng thời là cơn bão mạnh thứ hai thế giới tính tới hiện tại sau siêu bão Beryl.
Trong bài viết đăng tải trên trang finance.yahoo.com (Mỹ) ngày 4/4, trong năm 2024, tăng trưởng của các nền kinh tế châu Á sẽ cải thiện và dự báo đạt 4,5%, cao hơn so với mức dự đoán trước đó là 4,2%. Trong số các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất khu vực, Việt Nam xếp thứ 6.
Trước khi dịch COVID-19 lây lan, Nhật Bản đã phải vật lộn với tình trạng phát triển quá tải du lịch do lượng người tiêu dùng trung lưu từ các nền kinh tế châu Á khác đổ về. Nhật Bản hiện phải đối mặt với một vấn đề mới - sự khác biệt về giá cả và thu nhập giữa nước này với các nước khác. Do vậy, các cơ quan hữu quan Nhật Bản đang cân nhắc là tạo ra khung mức giá khác nhau giữa khách du lịch nước ngoài với người dân Nhật Bản.
Các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á phần lớn được "cách ly" khỏi hậu quả của cuộc khủng hoảng ngân hàng ở phương Tây nhờ một yếu tố quan trọng.
Tổ chức đánh giá tín dụng Moody's cho biết, lạm phát đã đi qua đỉnh ở hầu hết các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương và đang theo xu hướng giảm dần, trong đó có thông tin cụ thể về trường hợp của Việt Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, các nhà phân tích của hãng xếp hạng tín nhiệm Moody's mới đây nhận định lạm phát đã vượt đỉnh ở hầu hết các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
Trong năm 2023 tới, nhiều nền kinh tế châu Á có thể phải đối mặt với khó khăn, nhưng một số lại dự kiến được hưởng lợi khi các công ty đa dạng hóa đầu tư.
Theo công ty phân tích kinh tế Moody’s Analytics, tăng trưởng kinh tế tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương có thể giảm tốc trong năm 2023 giữa bối cảnh môi trường toàn cầu đầy thách thức.
Các nền kinh tế châu Á xem Đức là cửa ngõ vào thị trường châu Âu, nơi đúc kết tinh hoa của các giá trị chuẩn mực về tài chính, kinh tế, công nghệ. Còn người Đức chọn địa chỉ nào ở Việt Nam làm bến đỗ để xúc tiến hợp tác, phát triển các sản phẩm dịch vụ tài chính theo đúng chuẩn mực cao cấp bậc nhất của mình?
Nguy cơ suy thoái ở một số nền kinh tế châu Á đang tăng lên khi giá cả cao hơn khiến các ngân hàng trung ương đẩy nhanh tốc độ tăng lãi suất.
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 5/4 cho biết các quốc gia châu Á có thể phải đối mặt với 3 cú sốc kinh tế lớn trong năm nay.
Căng thẳng Nga-Ukraine đang gây thêm bất ổn cho nền kinh tế châu Á, vốn đã phải đối mặt với sự gia tăng số ca mắc COVID-19 do biến thể Omicron lây lan mạnh và phải hứng chịu các điều kiện tài chính thắt chặt hơn.
Các nhà kinh tế cảnh báo cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine có thể là thảm họa đối với các nền kinh tế châu Á khi giá nhiên liệu và hàng hóa tăng vọt.
Các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương đang chạy đua phát triển vaccine ngừa COVID-19 nội địa do lo sợ tình trạng thiếu hụt nguồn cung có nguy cơ ngăn chặn nỗ lực ứng phó cũng như kéo dài đại dịch.
Các nền kinh tế châu Á cần tăng cường hợp tác nhằm giảm thiểu rủi ro tiềm tàng và chữa lành những "vết sẹo lâu dài" mà đại dịch COVID-19 gây ra đối với sự phát triển kinh tế. Lời kêu gọi trên được bà Chayawadee Chai-Anant, Giám đốc cấp cao của Ban kinh tế và chính sách thuộc Ngân hàng Trung ương Thái Lan, đưa ra mới đây.
Các nền kinh tế châu Á, vốn chịu tác động mạnh do đại dịch COVID-19, dự kiến sẽ phục hồi trong năm nay nhờ việc triển khai tiêm phòng vaccine ngừa COVID-19, song khu vực sẽ đối mặt với những rủi ro do chênh lệch về tốc độ tiêm chủng giữa các nước và sự xuất hiện của các biến thể mới của virus SARS-CoV-2.
Theo kênh CNBC (Mỹ), Việt Nam có thể là nền kinh tế châu Á tốt nhất trong năm đại dịch 2020. Đây là thành tích đạt được khi Việt Nam không có quý nào tăng trưởng âm vào thời điểm mà phần lớn nền kinh tế thế giới bị đại dịch hoành hành.
Chuỗi cung của các nền kinh tế châu Á ngày một phụ thuộc vào Trung Quốc và Hiệp định RCEP sẽ đẩy nhanh xu thế này, tờ Asian Nikkei Review bình luận.