Tags:

Nét văn hóa

  • Chủ tịch nước: Văn hóa truyền thống của 54 dân tộc là nguồn lực quý báu xây dựng một Việt Nam hùng mạnh

    Chủ tịch nước: Văn hóa truyền thống của 54 dân tộc là nguồn lực quý báu xây dựng một Việt Nam hùng mạnh

    Sáng 15/2, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” Xuân Ất Tỵ 2025, nhằm giới thiệu những nét văn hóa, phong tục đặc sắc của 54 dân tộc anh em trên khắp mọi miền Tổ quốc.

  • Rằm tháng Giêng – Giữ gìn nét đẹp truyền thống

    Rằm tháng Giêng – Giữ gìn nét đẹp truyền thống

    "Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng" – câu nói quen thuộc phản ánh tầm quan trọng của ngày lễ này trong văn hóa tâm linh người Việt. Ngày Rằm đầu tiên của năm không chỉ là dịp để mỗi người tìm đến cửa Phật, dâng hương cầu an mà còn là một nét văn hóa truyền thống mang ý nghĩa sâu sắc.

  • Khám phá chùa Bửu Long có kiến trúc Thái Lan độc đáo giữa lòng TP Hồ Chí Minh

    Khám phá chùa Bửu Long có kiến trúc Thái Lan độc đáo giữa lòng TP Hồ Chí Minh

    Cách trung tâm TP Hồ Chí Minh khoảng 20km, chùa Bửu Long nằm trên đường Nguyễn Xiển, thành phố Thủ Đức, nổi bật với kiến trúc độc đáo. Còn được gọi là “chùa Thái Lan”, nơi đây sở hữu những công trình kiến trúc đặc sắc, đậm nét văn hóa Phật giáo của xứ sở Chùa Vàng.

  • Lễ hội Khai Hạ mang đậm nét văn hóa xứ Mường

    Lễ hội Khai Hạ mang đậm nét văn hóa xứ Mường

    Ngày 5/2 (tức mùng 8 Tết Ất Tỵ), tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình, đã diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2025. Đây là lễ hội dân gian truyền thống lớn nhất, là nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng không thể thiếu trong dịp Tết đến, Xuân về của người Mường ở Hòa Bình.

  • Để du lịch Mộc Châu phát triển tương xứng với tiềm năng

    Để du lịch Mộc Châu phát triển tương xứng với tiềm năng

    Với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, nhiều nét văn hóa độc đáo, con người thân thiện và mến khách, Khu du lịch quốc gia Mộc Châu (tỉnh Sơn La) liên tục được vinh danh là điểm đến thiên nhiên khu vực hàng đầu châu Á và thế giới.

  • Gìn giữ nét đẹp văn hóa, tôn vinh danh tướng có công với nước

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa, tôn vinh danh tướng có công với nước

    Những ngày đầu năm mới Ất Tỵ, hàng nghìn lượt khách thập phương đến đền Củi, xã Xuân Hồng (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) để dâng hương, chiêm bái, vãn cảnh và thưởng thức nét văn hóa đặc trưng.

  •  Nét văn hóa độc đáo của người Mông nơi đại ngàn xanh Nà Hẩu

    Nét văn hóa độc đáo của người Mông nơi đại ngàn xanh Nà Hẩu

    Đối với đồng bào dân tộc Mông ở xã Nà Hẩu (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái), lễ cúng rừng hay còn gọi Tết rừng có từ khi tổ tiên di cư đến nơi đây lập làng, lập bản và trở thành bản sắc văn hóa, tín ngưỡng dân gian độc đáo riêng có.

  • Đầu Xuân thưởng ngoạn nét văn hóa lịch sử ở Thăng Long tứ trấn

    Đầu Xuân thưởng ngoạn nét văn hóa lịch sử ở Thăng Long tứ trấn

    Thăng Long tứ trấn là 4 di tích tiêu biểu, trấn giữ 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc của kinh thành Thăng Long xưa, gồm các đền: Bạch Mã, Voi Phục, Kim Liên và Quán Thánh. Hơn một nghìn năm qua, 4 ngôi đền thiêng luôn giữ vị trí đặc biệt trong không gian văn hóa, lịch sử của Thăng Long - Hà Nội.

  • Bảo tồn tranh dân gian làng Sình

    Bảo tồn tranh dân gian làng Sình

    Với lịch sử hơn 400 năm, tranh dân gian làng Sình, phường Dương Nỗ, quận Thuận Hóa, thành phố Huế không chỉ được đánh giá cao về nghệ thuật tạo hình mà còn gắn liền với đời sống văn hóa tâm linh, trở thành nét văn hóa độc đáo của vùng đất Cố đô.

  • Nét đặc sắc trong lễ cúng tổ tiên ngày Tết của người Mường Hòa Bình

    Nét đặc sắc trong lễ cúng tổ tiên ngày Tết của người Mường Hòa Bình

    Lễ cúng tổ tiên trong những ngày Tết Nguyên đán của dân tộc Mường ở Hòa Bình là một trong những nét văn hóa tâm linh đặc sắc, chứa đựng nhiều giá trị về văn hóa, tín ngưỡng, đồng thời phản ánh một phần bản sắc riêng biệt của cộng đồng người Mường nơi đây.

  • Gìn giữ, lan tỏa nét văn hóa cổ truyền của người Việt tại Campuchia

    Gìn giữ, lan tỏa nét văn hóa cổ truyền của người Việt tại Campuchia

    Hòa chung không khí rộn ràng trước thềm Xuân Ất Tỵ 2025, chiều 27/1, tại Thủ đô Phnom Penh (Campuchia), công ty Viettel Cambodia (Metfone) thuộc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) tổ chức chương trình gói bánh chưng nhằm mang không khí Tết quê hương đến với các cán bộ, nhân viên đang công tác xa xứ, đồng thời lan tỏa tinh thần đoàn kết và giữ gìn văn hóa truyền thống Việt Nam.

  • Ý nghĩa phong tục lì xì năm mới

    Ý nghĩa phong tục lì xì năm mới

    Lì xì ngày đầu năm là nét văn hóa đặc sắc không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên đán của người Việt. Theo truyền thống, sáng mùng một Tết, các thành viên trong gia đình sẽ sum họp lại với nhau thắp hương tưởng nhớ tổ tiên và cùng nhau vui vầy ăn Tết. Trẻ nhỏ trao cho người lớn những lời chúc tốt đẹp. Ông bà, cha mẹ thì gửi đến trẻ trong nhà những phong bao lì xì đỏ để lấy lộc đầu năm.

  • Gìn giữ nét văn hóa qua Tết Nguyên Đán tại Canada

    Gìn giữ nét văn hóa qua Tết Nguyên Đán tại Canada

    Tết Nguyên Đán không chỉ là dịp lễ lớn nhất trong năm của người Việt mà còn là biểu tượng văn hóa độc đáo và được lưu giữ ở một vị trí đặc biệt trong trái tim mỗi người con xa xứ. 

  • Chợ hoa Hàng Lược - Nơi lưu giữ nét đẹp truyền thống

    Chợ hoa Hàng Lược - Nơi lưu giữ nét đẹp truyền thống

    Chợ hoa Tết Hàng Lược, được hình thành từ những năm đầu thế kỷ XX, là chợ hoa lâu đời nhất Hà Nội, thể hiện đậm nét văn hóa của người Tràng An. Mỗi năm, chợ chỉ họp vào một dịp duy nhất, bắt đầu từ ngày 23 tháng Chạp cho đến 30 Tết. Và càng những ngày cận Tết Nguyên đán, chợ hoa truyền thống Hàng Lược lại càng tấp nập, nhộn nhịp. Nhiều người dân tại thủ đô đã đến đây để thưỡng lãm nét đẹp mùa Xuân, ngắm, mua hoa và cảm nhận hương vị Tết cổ truyền.

  • Kiều bào tại Lào gìn giữ nét đẹp trong ngày cúng ông Công, ông Táo

    Kiều bào tại Lào gìn giữ nét đẹp trong ngày cúng ông Công, ông Táo

    Ðã thành thông lệ, cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm là ngày cúng ông Công, ông Táo, những Kiều bào đang sống tại thủ đô Viêng Chăn (Lào) lại tất bật chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa và làm mâm cơm cúng để dâng lên ông bà tổ tiên. Đây cũng chính là một trong những nét văn hóa tâm linh truyền thống đã đi vào đời sống văn hóa của người Việt từ xa xưa dù ở bất kỳ đâu.

  • Người Việt tại Lào gìn giữ nét văn hóa truyền thống

    Người Việt tại Lào gìn giữ nét văn hóa truyền thống

    Ðã thành thông lệ, cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm là ngày cúng ông Công, ông Táo, kiều bào đang sống tại thủ đô Viêng Chăn lại tất bật chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa và làm mâm cơm cúng để dâng lên ông bà tổ tiên. Đây cũng chính là một trong những nét văn hóa tâm linh truyền thống đã đi vào đời sống văn hóa của người Việt từ xa xưa dù ở bất kỳ đâu.

  • Gìn giữ và phát triển nét văn hóa qua Tết cổ truyền Việt Nam

    Gìn giữ và phát triển nét văn hóa qua Tết cổ truyền Việt Nam

    Hòa chung trong không khí Xuân sang cùng cả nước, ngày 18/1, Đại sứ quán Việt Nam tại Ottawa đã tổ chức sự kiện đón Tết cổ truyền Ất Tỵ thật vui vẻ và ấm cúng, góp phần cùng bà con ta giữ gìn bản sắc văn hóa, đồng thời giáo dục truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ người Việt tại Canada.

  • Gìn giữ và phát triển nét văn hóa qua Tết cổ truyền Việt Nam

    Gìn giữ và phát triển nét văn hóa qua Tết cổ truyền Việt Nam

    Hòa trong không khí Xuân sang, ngày 18/1, Đại sứ quán Việt Nam tại Ottawa đã tổ chức sự kiện đón Tết cổ truyền Ất Tỵ thật vui vẻ và ấm cúng, góp phần cùng bà con ta giữ gìn bản sắc văn hóa, đồng thời giáo dục truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ người Việt tại Canada.

  • Độc đáo phong tục treo vỏ sam của ngư dân miền biển

    Độc đáo phong tục treo vỏ sam của ngư dân miền biển

    Huyện Diễn Châu (Nghệ An) có hơn 20km đường bờ biển với 6 xã, thị trấn, ven biển, bãi ngang. Gắn bó với môi trường biển gần 100 năm qua, người dân ở nhiều xã vẫn lưu giữ được nhiều nghi lễ, tín ngưỡng thể hiện đậm nét văn hóa của cư dân miền biển như: tục nhúng giã, nghi thức mở cửa biển, tín ngưỡng thờ cá ông, lễ cầu ngư…

  • Phát triển du lịch cộng đồng để bảo tồn văn hóa Tây Nguyên

    Phát triển du lịch cộng đồng để bảo tồn văn hóa Tây Nguyên

    Tây Nguyên, vùng đất của đại ngàn với những nét văn hóa đặc sắc đang đối mặt với nguy cơ mai một di sản. Để “đánh thức” bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc tại chỗ, nhiều mô hình du lịch kết hợp hài hòa giữa bảo tồn văn hóa, phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường nổi lên như một điểm sáng.