Tags:

Người việt cổ

  • Phát huy hào khí Hoa Lư, hướng đến mục tiêu trở thành thành phố sáng tạo

    Phát huy hào khí Hoa Lư, hướng đến mục tiêu trở thành thành phố sáng tạo

    Thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình nằm trọn trong Kinh thành Hoa Lư xưa, với thế tựa sơn, cận giang, hướng bể, chứa đựng di sản đồ sộ mang đậm bản sắc Việt, trong đó có di sản vị thế đô thị cố đô. Trên vùng đất này, khoảng 30 nghìn năm trước, người Việt cổ đã quần cư, làm cơ sở hình thành hệ thống làng xã, đô thị như ngày nay. Tiềm năng về thiên nhiên - văn hóa - lịch sử là tiền đề để Ninh Bình xây dựng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.

  • Thuận Thành (Bắc Ninh) trên lộ trình xây dựng đô thị Nam sông Đuống

    Thuận Thành (Bắc Ninh) trên lộ trình xây dựng đô thị Nam sông Đuống

    Thuận Thành là vùng đất cổ, địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống văn hiến và cách mạng, nơi phát tích của phật giáo, là trung tâm văn hóa, chính trị của người Việt Cổ với những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần phong phú, đậm đà bản sắc của vùng Kinh Bắc.

  • Lễ hội đền Đa Hòa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ hội đền Đa Hòa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung tại đền Đa Hòa (xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) là một trong những lễ hội lớn của cả nước, là bức tranh về đời sống tinh thần phong phú, sinh động và mang giá trị văn hóa sâu sắc của người Việt cổ trong việc khai phá đầm lầy, phù sa ven sông Hồng từ hàng nghìn năm về trước.

  • Google Doodle chào mừng Quốc khánh Việt Nam bằng hình tượng chim lạc

    Google Doodle chào mừng Quốc khánh Việt Nam bằng hình tượng chim lạc

    Nhân kỷ niệm 77 năm ngày Quốc khánh Việt Nam (2/9/1945-2/9/2022), trang chủ của Google tại Việt Nam đã sử dụng Doodle hình chim lạc trên trống đồng Đông Sơn - loài chim thần thoại của người Việt cổ.

  • Hình tượng con trâu trong văn hóa Việt

    Hình tượng con trâu trong văn hóa Việt

    Ở Việt Nam, trâu đã đi vào đời sống của người dân từ bao đời nay. Theo các di chỉ khảo cổ, hàng vạn năm trước, người Việt cổ đã thuần hóa trâu rừng thành trâu nhà và biến nó trở thành con vật gần gũi, thân thiết.

  • Thủ tướng đề nghị Hòa Bình cần khai tác tốt hơn tiềm năng, lợi thế cửa ngõ Thủ đô

    Thủ tướng đề nghị Hòa Bình cần khai tác tốt hơn tiềm năng, lợi thế cửa ngõ Thủ đô

    Nhân dịp công tác tại địa phương, chiều 10/1, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Hòa Bình - nơi từng được biết đến là cái nôi của người Việt cổ với nền văn hóa 4 Mường: Bi, Vang, Thàng, Động.

  • Thủ tướng: Hòa Bình cần khắc phục bằng được tình trạng 'trên nóng, dưới lạnh'

    Thủ tướng: Hòa Bình cần khắc phục bằng được tình trạng 'trên nóng, dưới lạnh'

    Sáng 11/12, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn công tác của Chính phủ đã tới thăm và làm việc tại tỉnh Hòa Bình - địa phương từng được biết đến là cái nôi của người Việt cổ với nền văn hóa 4 Mường: Bi, Vang, Thàng, Động.

  • Thách thức trong bảo tồn di tích Cổ Loa

    Thách thức trong bảo tồn di tích Cổ Loa

    Thành Cổ Loa - kinh đô của nhà nước Âu Lạc thời kỳ An Dương Vương (thế kỷ III TCN), có tuổi đời 2.300 năm, từng được các nhà khảo cổ học đánh giá là "tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ" đang bị xâm hại nghiêm trọng.

  • Dấu tích người Việt tại quần đảo Trường Sa -  Bài 1: Dấu tích người Việt Cổ

    Dấu tích người Việt tại quần đảo Trường Sa - Bài 1: Dấu tích người Việt Cổ

    Có thể khẳng định rằng, trên các đảo thuộc quần đảo Trường Sa, đã có người Tiền sử cho đến người Việt Nam cư trú liên tục cho đến hiện nay. Đó là những tư liệu khẳng định chủ quyền Việt Nam tại quần đảo Trường Sa.