Ngoài việc phải xử lý các mối đe dọa từ nhiều phía, Israel còn đối diện với cuộc chiến kéo dài ở Gaza, làm phân tán nguồn lực quân sự và hạn chế khả năng đáp trả.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine đã bước sang tháng thứ 21 đang đặt gánh nặng lên nguồn lực quân sự có hạn của Kiev.
Theo hãng tin Reuters, người phát ngôn của quân đội Đức vừa thông báo kế hoạch rút hệ thống phòng không Patriot khỏi hai nước thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là Slovakia và Ba Lan trong năm nay, trong bối cảnh Berlin đang tìm cách tối ưu nguồn lực quân sự hạn chế của mình.
Mỹ đang gia tăng các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga để làm suy yếu nguồn tiền mà Moskva cần để duy trì chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại Thái Lan, ngày 20/6, Trường Đại học Thamasat ở Bangkok, Trung tâm Đông Nam Á - Đức về Chính sách công và Quản trị hiệu quả (CPG) và Quỹ Quản trị châu Á (AGF) đã đồng tổ chức Hội thảo với chủ đề “Bộ quy tắc về ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC): Nguồn lực quân sự và Tài nguyên biển”.
Theo tờ "Thời báo Tài chính" (Anh) ngày 2/5, Đức đang tìm cách thúc đẩy kế hoạch thành lập quân đội châu Âu bằng các đề xuất về việc chia sẻ nguồn lực quân sự và xây dựng sở chỉ huy hỗn hợp.
Khi Trung Quốc và Nga hợp tác với nhau, có thể đảm bảo rằng chiến lược xoay trục của Mỹ tới châu Á sẽ không hiệu quả. Hai nước trên có thể thực hiện được điều này thông qua việc mở rộng phạm vi không gian trách nhiệm an ninh và tiếp tục kéo dài sự suy giảm nguồn lực quân sự của Washington.