Tags:

Mùa màng bội thu

  • Lễ hội xuống đồng của người Thái ở Lai Châu

    Lễ hội xuống đồng của người Thái ở Lai Châu

    Lễ hội Lùng Tùng còn được gọi là Lễ hội xuống đồng, đây là hoạt động tín ngưỡng mang tính chất nghi lễ nông nghiệp cổ xưa, mở đầu cho một mùa sản xuất mới của người Thái ở huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. Lễ hội nhằm cầu cho một năm sản xuất mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, người dân khỏe mạnh.

  • Lên Lai Châu xem Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu của người Thái

    Lên Lai Châu xem Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu của người Thái

    Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu, còn gọi là Lễ hội Cốm mới của đồng bào Thái trắng ở Lai Châu, diễn ra hàng năm vào cuối Thu trên cánh đồng Mường So, huyện Phong Thổ. Đây là dịp để đồng bào thể hiện lòng biết ơn trời đất, thần linh đã ban cho người dân mùa màng bội thu và nhiều điều tốt đẹp.

  • Rước nước cầu quốc thái, dân an tại Lễ hội thác Bản Giốc năm 2023

    Rước nước cầu quốc thái, dân an tại Lễ hội thác Bản Giốc năm 2023

    Sáng 6/10/2023, trong khuôn khổ Lễ hội thác Bản Giốc năm 2023, rất đông du khách đã có mặt để tham gia Lễ rước nước thiêng từ Thác Bản Giốc lên điện chính chùa Phật tích Trúc Lâm Bản Giốc, cầu cho quốc thái dân an; cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, ấm no cho người dân.

  • Sôi động lễ hội đua thuyền tại Quảng Bình

    Sôi động lễ hội đua thuyền tại Quảng Bình

    Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2023) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2023), ngày 1/9, lễ hội đua thuyền truyền thống đã diễn ra tại các huyện Quảng Ninh và Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình). Đây là lễ hội có truyền thống lâu đời với mong muốn cầu cho mưa thuận, gió hòa mùa màng bội thu, cuộc sống bình yên.

  • Sự sống nảy mầm trên những vùng 'đất chết' - Bài 2: Quyết tâm bắt sống 'tử thần' trong lòng đất

    Sự sống nảy mầm trên những vùng 'đất chết' - Bài 2: Quyết tâm bắt sống 'tử thần' trong lòng đất

    Lẩn khuất dưới màu xanh bình yên là những quả nổ chực chờ cơ hội gây thương vong cho con người và gia súc. Để góp phần hồi sinh những vùng “đất chết”, trả lại mùa màng bội thu cho người dân, những người lính Công binh đang thận trọng, bảo đảm an toàn trong từng chi tiết khảo sát, dò tìm, xử lý bom mìn, vật liệu nổ.

  • Lễ cúng giọt nước của người Jrai

    Lễ cúng giọt nước của người Jrai

    Với cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số Jrai ở Tây Nguyên, nước là mạch nguồn của sự sống, sinh trưởng và phát triển. Vì thế, hàng năm, người Jrai luôn tổ chức Lễ cúng giọt nước để cầu mong thần nước phù hộ cho dân làng luôn được khỏe mạnh, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, vạn vật trong làng đều tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đây cũng là một biểu tượng văn hóa độc đáo, gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh của cộng đồng đồng bào dân tộc Jrai.

  • Tết Chôl Chnăm Thmây - lễ hội lớn, nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Khmer

    Tết Chôl Chnăm Thmây - lễ hội lớn, nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Khmer

    Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer thường diễn ra vào khoảng giữa tháng tư dương lịch hằng năm, thể hiện ước vọng một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Năm nay Tết Chôl Chnăm Thmây diễn ra từ ngày 14 đến 16/4/2023 dương lịch.

  • Kéo lửa, thổi cơm thi ở hội đình Gia Dụ

    Kéo lửa, thổi cơm thi ở hội đình Gia Dụ

    Trong hai ngày mùng 1 và 2/2 (tức ngày 11, 12 tháng Giêng), lễ hội Đình Gia Dụ, xã Bắc Sơn, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ được tổ chức với mong muốn cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, cầu cho dân khang, vật thịnh.

  • Đặc sắc Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu (lễ hội Cốm mới) của đồng bào dân tộc Thái ở Lai Châu

    Đặc sắc Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu (lễ hội Cốm mới) của đồng bào dân tộc Thái ở Lai Châu

    Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu, còn gọi là Lễ hội Cốm mới được tổ chức hàng năm vào lúc trời cuối Thu và đầu mùa Đông trên cánh đồng Mường So, huyện Phong Thổ. Đây là dịp để đồng bào thể hiện lòng biết ơn đối với trời đất, các vị thần linh đã ban cho bản làng, người dân mùa màng bội thu và nhiều điều tốt đẹp.

  • Người Hà Nội đi chợ mua sắm đón Tết Đoan Ngọ

    Người Hà Nội đi chợ mua sắm đón Tết Đoan Ngọ

    Tết Đoan Ngọ (Tết Đoan Dương, Tết giết sâu bọ) nhằm ngày 5/5 Âm lịch. Theo quan niệm dân gian, Tết Đoan Ngọ chỉ diễn ra trong một ngày, được tiến hành trong giờ Ngọ, từ 11 giờ tới 13 giờ. Trong ngày này, các gia đình thường chuẩn bị mâm cỗ cúng để dâng tổ tiên, thần thánh, với mong muốn cầu cho một mùa màng bội thu, không bị sâu bệnh phá hoại và cầu mong sức khỏe.

  • Tết Đoan Ngọ trong nghi lễ dân gian của người Việt

    Tết Đoan Ngọ trong nghi lễ dân gian của người Việt

    Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch) hay còn gọi là ngày diệt sâu bọ từ lâu đã trở thành ngày Tết truyền thống của người Việt. Vào ngày này, người dân thường chuẩn bị một mâm lễ dâng lên tổ tiên, thần linh với mong muốn đón nhận may mắn, cầu mong cho mùa màng bội thu.

  • Độc đáo nghi lễ cầu làng của người Dao Thanh Y

    Độc đáo nghi lễ cầu làng của người Dao Thanh Y

    Người Dao Thanh Y, ở Khâu Lấu, xã Tân Tiến, huyện Yên Sơn - một trong 9 ngành dân tộc Dao sinh sống ở Tuyên Quang, vẫn giữ được lễ cầu làng một nét văn hóa tâm linh đặc sắc, với mong ước cầu tài, cầu phúc, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

  • Lễ cúng Giọt nước - nét đẹp văn hóa của dân tộc Jrai ở Tây Nguyên

    Lễ cúng Giọt nước - nét đẹp văn hóa của dân tộc Jrai ở Tây Nguyên

    Sáng 24/4/2021, hàng trăm người dân làng Bông, xã Hà Bầu, huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) tập trung về bến nước của làng để tiến hàng nghi lễ cúng Giọt nước. Đây là văn hóa truyền thống lâu đời của người Jrai tại Gia Lai và cũng là một trong những nét đẹp văn hóa còn lưu giữ của người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Lễ cúng Giọt nước của người Jrai hay còn gọi là Soi Yang Ia thường được tổ chức vào tháng 4 hằng năm với mục đích cầu mong thần nước phù hộ cho dân làng mạnh khỏe, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, vạn vật trong buôn làng đều tươi tốt, không có bệnh dịch xảy ra.

  • Người Cơ Tu bỏ tục đâm trâu trong ngày Tết

    Người Cơ Tu bỏ tục đâm trâu trong ngày Tết

    Theo phong tục từ ngàn xưa, mỗi dịp Tết Nguyên đán, đồng bào Cơ Tu ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên – Huế lại tổ chức lễ hội đâm trâu để mừng năm mới, cầu nguyện mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Những năm gần đây, đồng bào nơi đây đang dần xóa bỏ phong tục này vì không còn phù hợp.

  • Đặc sắc Lễ hội xuống đồng nơi vùng cao

    Đặc sắc Lễ hội xuống đồng nơi vùng cao

    Ngày mùng 10 tháng Giêng hàng năm, bà con dân tộc vùng cao lại nô nức mở hội xuống đồng, mở đầu cho một mùa sản xuất mới, cầu cho mùa màng bội thu, gia súc phát triển, con người khỏe mạnh, bản làng yên vui.

  • Đặc sắc lễ hội xuống đồng ở Bát Xát, Lào Cai

    Đặc sắc lễ hội xuống đồng ở Bát Xát, Lào Cai

    Ngày 12/2/2019, (tức mùng 8 tháng giêng),đồng bào dân tộc Giáy ở xã biên giới Quang Kim, huyện Bát Xát (Lào Cai) nô nức xuống đồng thi cày ruộng đầu năm mới, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

  • Tái hiện Lễ Ok Om Bok của dân tộc Khmer

    Tái hiện Lễ Ok Om Bok của dân tộc Khmer

    Lễ hội Ok Om Bok là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào Khmer Nam Bộ. Người Khmer làm lễ Cúng Trăng vào ngày 14 và 15 tháng 10 âm lịch nhằm cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, dân làng được hưởng hạnh phúc.

  • Ấn tượng lễ hội Hết Chá dân tộc Thái

    Ấn tượng lễ hội Hết Chá dân tộc Thái

    Mỗi độ xuân về, hoa Ban, hoa Mận nở rực rỡ khắp núi rừng cũng là lúc bà con người Thái trắng ở Bản Áng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La tổ chức Lễ hội Hết Chá để tạ ơn đất trời, tổ tiên, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và cũng và bày tỏ lòng biết ơn với thầy mo, người mà bà con bản, làng vẫn thường nhờ cậy mỗi khi đau ốm...

  • Độc đáo Lễ hội Hết Chá của đồng bào dân tộc Thái

    Độc đáo Lễ hội Hết Chá của đồng bào dân tộc Thái

    Lễ hội Hết Chá thường tổ chức vào mùa xuân, để tạ ơn của những người được thầy mo chữa cho khỏi bệnh, tạ ơn trời đất, tổ tiên, thần sông, thần núi, thần thổ địa đã giúp cho con người người khang vật thịnh, mưa thuận gió hòa để mùa màng bội thu…

  • Nghi lễ bắc máng nước của người Xơ Đăng

    Nghi lễ bắc máng nước của người Xơ Đăng

    Nghi lễ bắc máng nước (kneang tea) của người Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum nhằm tạ ơn thần linh, cầu mong cho sông nhiều nước, suối đừng cạn để con người mạnh khỏe, vật nuôi đầy đàn, mùa màng bội thu, gắn kết tình đoàn kết cộng đồng thôn, làng.