Tags:

Luật biển quốc tế

  • Các nước cần cùng nhau hợp tác, đóng góp tích cực vào việc duy trì hòa bình, ổn định trên biển

    Các nước cần cùng nhau hợp tác, đóng góp tích cực vào việc duy trì hòa bình, ổn định trên biển

    Ngày 10/12/2022, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết bình luận của Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 40 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định: Sự ra đời của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 – “Hiến pháp về biển và đại dương” – là sự kiện quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển tiến bộ của luật pháp quốc tế nói chung và luật biển quốc tế nói riêng.

  • Chuyên gia Nga nhấn mạnh tầm quan trọng của UNCLOS 1982

    Chuyên gia Nga nhấn mạnh tầm quan trọng của UNCLOS 1982

    Nhân 40 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) được chính thức mở ký, (10/12/1982), phóng viên TTXVN tại Liên bang Nga đã có cuộc trao đổi với ông Pavel Gudev - Chuyên gia Luật biển quốc tế, Nghiên cứu viên cao cấp của Viện Nghiên cứu kinh tế thế giới và quan hệ quốc tế quốc gia  thuộc Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga về vai trò của UNCLOS 1982 trong giải quyết các tranh chấp về biển.

  • Trung Quốc cần thể hiện đúng vai trò một nước lớn trong vấn đề Biển Đông

    Trung Quốc cần thể hiện đúng vai trò một nước lớn trong vấn đề Biển Đông

    Gần tới thời điểm Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) ở La Haye (Hà Lan) dự kiến ra phán quyết trong vụ Philippines kiện tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông vào ngày 12/7 sắp tới, truyền thông Hàn Quốc thời gian qua đã đăng một số bài bình luận của các học giả và chuyên gia luật biển quốc tế của Hàn Quốc xung quanh vấn đề này.

  • Học giả quốc tế phản bác tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông

    Học giả quốc tế phản bác tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông

    Tướng hai sao Daniel Schaeffer, học giả nổi tiếng người Pháp, nhận định Trung Quốc diễn giải luật biển quốc tế theo cách của họ và những lập luận này hết sức phi lý.

  • Lý do ký hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam-Trung Quốc

    Lý do ký hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam-Trung Quốc

    Vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ, mà cụ thể là phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong vịnh giữa Việt Nam và Trung Quốc, chỉ được đặt ra sau khi có sự phát triển tiến bộ của Luật Biển quốc tế từ giữa những năm 1950 trở lại đây.

  • Luật gia Thụy Sĩ phân tích hành vi của Trung Quốc

    Luật gia Thụy Sĩ phân tích hành vi của Trung Quốc

    Hành vi ngang ngược của Trung Quốc trên Biển Đông thể hiện qua việc đặt trái phép giàn khoan Hải Dương- 981 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam đã thôi thúc nhiều luật gia thế giới xem xét lại khía cạnh pháp lý của Luật biển quốc tế, cũng như cách hành xử của một cường quốc.

  • Ra mắt bộ sách “Chủ quyền biển đảo Việt Nam”

    Ra mắt bộ sách “Chủ quyền biển đảo Việt Nam”

    Bộ sách “Chủ quyền biển đảo Việt Nam” gồm 20 cuốn giới thiệu những kiến thức cơ bản về Luật Biển quốc tế và hệ thống pháp luật về biển, đảo của Việt Nam; những cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với các quần đảo trên biển Đông...