Tags:

Loài người

  • Hành trình phi thường của Lucy - biểu tượng tiến hóa của loài người - Kỳ cuối

    Hành trình phi thường của Lucy - biểu tượng tiến hóa của loài người - Kỳ cuối

    Năm 1978, các nhà khoa học tuyên bố rằng Lucy và các hóa thạch khác mà họ tìm thấy sau đó đều đến từ một chi của tông Người chưa từng được biết đến trước đây. Họ gọi đây là Australopithecus afarensis, loài đã tuyệt chủng.

  • Hành trình phi thường của Lucy - biểu tượng tiến hóa của loài người – Kỳ 1

    Hành trình phi thường của Lucy - biểu tượng tiến hóa của loài người – Kỳ 1

    “Cụ tổ” 3,2 triệu năm tuổi của loài người, một hóa thạch được đặt tên là Lucy, đã trở thành một biểu tượng cho hành trình tìm hiểu những bí ẩn tiến hóa.

  • Đồng chủ nhân giải Nobel Vật lý Geoffrey Hinton: 'Cha đẻ' trí tuệ nhân tạo hiện đại

    Đồng chủ nhân giải Nobel Vật lý Geoffrey Hinton: 'Cha đẻ' trí tuệ nhân tạo hiện đại

    Geoffrey Hinton (người Canada gốc Anh), một tên tuổi sáng chói trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), nhưng ít được biết đến bên ngoài ngành. Ông vừa giảnh giải Nobel Vật lý 2024 cùng với nhà khoa học John Joseph Hopfield (người Mỹ). Dù được coi là “cha đẻ” của AI nhưng ông Hinton đã cảnh báo rằng công nghệ mà ông giúp phát triển có thể đe dọa sự tồn vong của loài người.

  • Lắng đọng hành trình kết nối lịch sử trên đất nước Chùa Tháp

    Lắng đọng hành trình kết nối lịch sử trên đất nước Chùa Tháp

    Gần nửa thế kỷ từ thời điểm chế độ do Pol Pot đứng đầu cầm quyền, tiến hành cuộc diệt chủng tàn bạo sát hại hơn hai triệu người ở Campuchia, có rất ít thông tin về phương thức tản cư bắt buộc của lực lượng cầm quyền lúc bấy giờ bằng phương tiện tàu hỏa với quy mô lớn, tái phân bố dân cư, cải tạo xã hội bằng những biện pháp phản khoa học, gắn với hành vi diệt chủng tàn bạo bậc nhất trong lịch sử loài người.

  • Cựu Tổng thống Guinea M.Camara bị kết án 20 năm tù vì tội ác chống lại loài người

    Cựu Tổng thống Guinea M.Camara bị kết án 20 năm tù vì tội ác chống lại loài người

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 31/7, cựu lãnh đạo chính quyền quân sự tại Guinea, ông Moussa Dadis Camara đã bị kết án 20 năm tù vì tội ác chống lại loài người, liên quan đến vụ thảm sát diễn ra ngày 28/9/2009 ở nước này. Ngoài ra, 7 bị cáo khác cũng bị kết án tù chung thân trong phiên tòa lịch sử kéo dài gần 2 năm.

  • Các nhà khoa học Mexico cảnh báo nguy cơ đại tuyệt chủng cận kề

    Các nhà khoa học Mexico cảnh báo nguy cơ đại tuyệt chủng cận kề

    Một công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Mexico chứng minh rằng Trái đất đã chính thức bước vào giai đoạn đầu của cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6, đồng thời cảnh báo nếu nhân loại không khẩn trương ngăn chặn tình trạng khủng hoảng đa dạng sinh học do ô nhiễm môi trường và biến đối khí hậu, sự tồn tại của loài người có thể sẽ chấm dứt trong vòng 200 năm tới.

  • Tàu Thường Nga-6 rời khỏi Mặt Trăng, mang theo những mẫu vật đầu tiên từ phần tối 

    Tàu Thường Nga-6 rời khỏi Mặt Trăng, mang theo những mẫu vật đầu tiên từ phần tối 

    Sáng 4/6, tàu vũ trụ Thường Nga-6 (Chang'e-6) của Trung Quốc đã rời bề mặt Mặt Trăng, mang theo các mẫu vật thu thập được từ phần tối của hành tinh này. Đây là một thành tựu chưa từng có trong lịch sử khám phá Mặt Trăng của loài người.

  • Argentina: Tuyên án tù chung thân 10 quan chức chế độ độc tài

    Argentina: Tuyên án tù chung thân 10 quan chức chế độ độc tài

    Ngày 26/3, Tòa án liên bang thành phố La Plata của Argentina đã tuyên án tù chung thân đối với 10 quan chức thời độc tài quân sự (1976-1983) vì tội ác chống lại loài người.

  • Phát hiện mới làm thay đổi những điều đã biết về quá trình tiến hóa của loài người

    Phát hiện mới làm thay đổi những điều đã biết về quá trình tiến hóa của loài người

    Hầu hết các chuyên gia về tiến hóa của loài người đều cho rằng con người chỉ bắt đầu biết nói từ khoảng 200.000 năm trước. Tuy nhiên, nghiên cứu mới của nhà khảo cổ học người Anh, Giáo sư, Tiến sĩ Steven Mithen tại Đại học Reading cho thấy ngôn ngữ sơ khai của con người ít nhất có từ cách đây 1,6 triệu năm.

  • Ảnh hưởng bất ngờ của Sao Hỏa đối với đại dương trên Trái Đất

    Ảnh hưởng bất ngờ của Sao Hỏa đối với đại dương trên Trái Đất

    Theo nghiên cứu mới, mặc dù Sao Hỏa có thể cách Trái Đất đến khoảng 225 triệu km, nhưng hành tinh này lại đang ảnh hưởng đến khí hậu nơi loài người sinh sống.

  • Sức nóng từ cuộc đua không gian

    Sức nóng từ cuộc đua không gian

    Nếu thời kỳ Chiến tranh Lạnh, chinh phục không gian được ví như cuộc đua “song mã” giữa Mỹ và Liên Xô, thì ngày nay, cuộc cạnh tranh trở nên gay cấn hơn khi chứng kiến sự tham gia của nhiều quốc gia cũng như các công ty tư nhân. Năm 2023, thế giới ghi nhận nhiều cột mốc mới trong công cuộc chinh phục vũ trụ của loài người.

  • Giới khoa học cảnh báo thảm họa "chưa từng có" nếu không hành động về khí hậu

    Giới khoa học cảnh báo thảm họa "chưa từng có" nếu không hành động về khí hậu

    Loài người đang đối mặt với nguy cơ “chưa từng có tiền lệ” bởi những vấn đề về thời tiết và khí hậu có thể tạo ra hiệu ứng “domino” sau khi chúng vượt quá điểm tới hạn.

  • Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ các giải pháp

    Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ các giải pháp

    Trái đất đang ngày càng nóng lên do các hoạt động của con người gây ra, đe dọa lại chính sự tồn vong của loài người. Nhận thức được điều này, xu hướng tiêu dùng và sản xuất đang dần dịch chuyển theo hướng phát triển bền vững và đang dần được luật hóa, đòi hỏi các doanh nghiệp; trong đó có các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải chuyển đổi nếu muốn tiếp tục tồn tại và phát triển.

  • Các nhà khoa học hàng đầu thế giới 'mổ xẻ' tương lai AI và loài người trong 10 năm tới

    Các nhà khoa học hàng đầu thế giới 'mổ xẻ' tương lai AI và loài người trong 10 năm tới

    AI sẽ “cướp” mất hay tạo thêm công việc cho con người? AI có thể vượt tầm kiểm soát của con người và “nổi loạn” như trong các bộ phim viễn tưởng?... Những câu hỏi lớn của nhân loại sẽ được các trí tuệ khoa học hàng đầu thế giới “mổ xẻ” tại Tọa đàm “Trí tuệ nhân tạo: Tiềm năng đột phá và thách thức” do Quỹ VinFuture tổ chức vào ngày 19/12/2023.

  • Pháp: Xét xử một cựu bác sĩ người Rwanda về tội diệt chủng 

    Pháp: Xét xử một cựu bác sĩ người Rwanda về tội diệt chủng 

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 14/11, tòa án Pháp xét xử cựu bác sĩ người Rwanda Sosthene Munyemana với tội danh diệt chủng và tội ác chống lại loài người trong vụ thảm sát hồi năm 1994 ở quê nhà của đối tượng này. 

  • Biến đổi khí hậu - Cảnh báo đỏ với sức khoẻ nhân loại

    Biến đổi khí hậu - Cảnh báo đỏ với sức khoẻ nhân loại

    Qua phóng sự “Biến đổi khí hậu – cảnh báo đỏ với sức khỏe nhân loại” của Tin tức TV, quý vị sẽ hiểu rõ thêm biến đổi khí hậu tác động ra sao tới sức khỏe loài người cũng như một số giải pháp thích ứng đối với một trong những vấn đề “nhức nhối” của cộng đồng thế giới hiện nay.

  • Tìm thấy dấu chân người cổ đại tại New Mexico

    Tìm thấy dấu chân người cổ đại tại New Mexico

    Loài người cổ đại đã đến vùng Bắc Mỹ sớm hơn hàng nghìn năm so với suy nghĩ trước đây.

  • NASA đưa mẫu vật tiểu hành tinh lớn nhất về Trái Đất

    NASA đưa mẫu vật tiểu hành tinh lớn nhất về Trái Đất

    Ngày 24/9, tàu vũ trụ NASA đã hạ cánh thành công xuống sa mạc Utah, mang theo món quà quý giá: một nắm đất nhỏ được lấy từ tiểu hành tinh Bennu, hứa hẹn giúp giới khoa học tiến gần hơn đến câu trả lời cho nguồn gốc loài người.

  • Năm lần loài người suýt tuyệt chủng

    Năm lần loài người suýt tuyệt chủng

    Một hố đen vũ trụ, va chạm tiểu hành tinh, chiến tranh hạt nhân, sự trỗi dậy của robot sát thủ hoặc sự đảo ngược của từ trường Trái đất đều có thể dẫn tới ngày tận thế, quét sạch toàn bộ sự sống trên Trái đất. 

  • Năm 2023 có thể là năm nóng nhất trong lịch sử

    Năm 2023 có thể là năm nóng nhất trong lịch sử

    Theo cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu (C3S) Liên minh châu Âu (EU), năm 2023 có thể là năm nóng nhất trong lịch sử loài người và các mức nhiệt ghi nhận trên toàn cầu trong thời gian mùa hè vừa qua ở Bắc Bán cầu đều là mức cao nhất trong lịch sử. Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cảnh báo các đợt sóng nhiệt ngày càng nhiều và mạnh hơn đang gây ra một hỗn hợp độc hại "không khí ô nhiễm" làm giảm tuổi thọ của con người và gây tổn hại các dạng thức sống khác.