COP29 được tổ chức trong bối cảnh dự báo Trái đất sẽ lập kỷ lục về nhiệt độ, gây sức ép lớn để các chính phủ hành động quyết liệt hơn trong giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
Ngày 6/9, Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, khu vực Bắc Bán cầu vừa trải qua mùa hè năm 2024 nắng nóng kỷ lục, kéo dài chuỗi kỷ lục về nhiệt độ đáng báo động, làm gia tăng khả năng năm 2024 sẽ là năm nóng nhất từ trước đến nay.
Ngày 12/8, Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) cho biết tháng vừa qua là tháng 7 nóng nhất từ trước đến nay và tiếp tục chuỗi 14 tháng liên tiếp phá kỷ lục về nhiệt độ.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, trong ngày 2/4, vùng đồng bằng trên toàn nước Nga đã ghi nhận 66 kỷ lục về nhiệt độ cao bất thường so với cùng kỳ các năm.
Dữ liệu vệ tinh quan sát khí hậu của Liên minh châu Âu (ERA5) công bố ngày 4/8 cho thấy các đại dương trên thế giới đã lập kỷ lục về nhiệt độ bề mặt trong tuần qua.
Thời tiết bóng bức đang hoành hành tại 3 châu lục, gây ra cháy rừng và có thể xô đổ các kỷ lục về nhiệt độ.
Khoảng thời gian từ 2023 đến 2027 có thể phá vỡ kỷ lục về nhiệt độ cao do khí nhà kính giữ nhiệt kết hợp với hiện tượng El Nino. Trong đợt sóng nhiệt những tháng gần đây, người dân châu Á đã tìm đến nhiều biện pháp khác nhau để tạm thời làm mát.
Năm 2023, hiện tượng El Nino sẽ khiến nhiệt độ trung bình các tháng có xu thế cao hơn bình thường; nắng nóng có thể nhiều hơn và gay gắt hơn; khả năng xuất hiện nhiều kỷ lục về nhiệt độ cao nhất tuyệt đối...
Theo một nghiên cứu mới nhất công bố ngày 27/6 trên tạp chí Geophysical Research Letters của Mỹ, nhiệt độ đo được tại các vùng trũng nhỏ gần đỉnh dải băng ở Nam Cực có thể ở mức dưới âm 100 độ C, phá vỡ những kỷ lục về nhiệt độ thấp nhất trước đó trên bề mặt Trái Đất.
2016 có thể sẽ trở thành năm nóng nhất trong lịch sử, phá vỡ kỷ lục về nhiệt độ cao của hai năm trước đó là 2014 và 2015.