Huế là một trong những đô thị di sản đặc sắc của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á với quỹ kiến trúc di sản phong phú từ những công trình kiến trúc cung đình, lăng tẩm, nhà vườn, phủ đệ, kiến trúc phố cổ… Trong đó, những công trình kiến trúc Pháp từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là mảnh ghép quan trọng trong tổng thể một bức tranh đô thị lớn để Huế được tôn vinh như “một kiệt tác về thơ kiến trúc đô thị”.
Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.
Một trong những huyện nghèo nhất tại Trung Quốc đang ở cảnh khó giải trình với chính phủ sau khi chi tới 9,1 triệu USD để xây cổng chào.
Mộc bản, Châu bản, thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế - 3 di sản tư liệu triều Nguyễn đã được UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới; đang được trưng bày tại Văn Miếu (Hà Nội).
Sáng 26/8, tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), các di sản tư liệu thế giới: Mộc bản triều Nguyễn, châu bản triều Nguyễn, thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế đã được giới thiệu đến công chúng Thủ đô và du khách.
Ngày 11/6, tại thành phố Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức công bố và đón nhận Bằng công nhận Di sản tư liệu "Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế" là Di sản Tư liệu thuộc Chương trình Ký ức Thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương và định hướng bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
"Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế" và "Mộc bản trường học Phúc Giang" (Hà Tĩnh) vừa được Hội nghị toàn thể lần thứ 7 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương (gọi tắt là MOWCAP) vinh danh là Di sản Tư liệu thuộc Chương trình Ký ức Thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Việt Nam có thêm 2 di sản được công nhận là Di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á - TBD đó là "Thơ văn trên Kiến trúc cung đình Huế" và "Mộc bản trường học Phúc Giang" (Hà Tĩnh).