Tags:

Kinh tế nông nghiệp

  • Tín dụng chính sách trợ lực cho Hà Nam phát triển kinh tế bền vững

    Tín dụng chính sách trợ lực cho Hà Nam phát triển kinh tế bền vững

    Nguồn vốn chính sách đã góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn đến tiểu thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ, góp phần hỗ trợ Hà Nam thúc đẩy kinh tế, phát huy vị thế của một tỉnh cửa ngõ phía Nam của thủ đô.

  • Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Nông nghiệp phải phát huy được đa tầng giá trị

    Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Nông nghiệp phải phát huy được đa tầng giá trị

    Nông nghiệp Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức để chuyển đổi tư duy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn; duy trì đà tăng trưởng cao góp phần vào kết quả phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và tạo nền tảng vững chắc bước vào năm 2025.

  • Sáu nhiệm vụ trong tâm của ngành Nông nghiệp trong năm 2025

    Sáu nhiệm vụ trong tâm của ngành Nông nghiệp trong năm 2025

    Năm 2025 là năm tăng tốc, bứt phá về đích thực hiện Kế hoạch phát triển ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) giai đoạn 2021 - 2025 và Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, ngành tập trung chuyển đổi mạnh tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh cơ cấu ngành theo hướng phát triển nông nghiệp sinh thái, xanh, tuần hoàn gắn với xây dựng nông thôn mới hiện đại.

  • Agribank tăng khả năng tiếp cận vốn cho khách hàng qua tổ vay vốn

    Agribank tăng khả năng tiếp cận vốn cho khách hàng qua tổ vay vốn

    Trong nhiều năm qua, với vai trò chủ lực đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Agribank đã và đang triển khai nhiều giải pháp tăng khả năng tiếp cận vốn cho khách hàng, đặc biệt với khách hàng khu vực nông thôn, vùng xa, thông qua tổ vay vốn.

  • Đại điền khó tiếp cận chính sách hỗ trợ đất đai

    Đại điền khó tiếp cận chính sách hỗ trợ đất đai

    Thời gian qua, để khuyến khích nông dân phát triển sản xuất, tích tụ, tập trung đất đai, tỉnh Thái Bình đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ, trong đó có Nghị quyết số 08 ngày 12/7/2023 của Hội đồng nhân dân tỉnh quy định cơ chế, chính sách hỗ trợ tích tụ, tập trung đất đai để phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Bình giai đoạn đến năm 2028. Tuy nhiên, sau hơn 1 năm được ban hành, hiện nhiều đại điền ở Thái Bình vẫn đang rất khó khăn để tiếp cận được chính sách này.

  • Agribank đồng hành, tiếp sức sản phẩm OCOP vươn xa

    Agribank đồng hành, tiếp sức sản phẩm OCOP vươn xa

    Với vai trò là ngân hàng chủ lực trong đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân, Agribank luôn đồng hành, hỗ trợ nhu cầu vay vốn đối với khách hàng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm OCOP, góp phần chung tay bảo tồn và phát huy các giá trị làng nghề truyền thống, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn.

  • Những nông dân sáng tạo góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương

    Những nông dân sáng tạo góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương

    Từng là những hộ nghèo, cận nghèo, nhưng biết phát huy tính sáng tạo, vượt khó trong lao động sản xuất, nhiều nông dân tại huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi đã vươn lên phát triển kinh tế gia đình, nâng cao đời sống, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp địa phương.

  • Đối thoại với cán bộ, nông dân để phát triển hiệu quả kinh tế nông nghiệp

    Đối thoại với cán bộ, nông dân để phát triển hiệu quả kinh tế nông nghiệp

    Ngày 11/10, Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh Lê Văn Hẳn và lãnh đạo các sở, ngành đã đối thoại với trên 150 cán bộ, hội viên Hội Nông dân tỉnh.

  • Xây dựng nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá sản phẩm OCOP

    Xây dựng nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá sản phẩm OCOP

    Kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hậu Giang phát triển và chuyển dịch tích cực, đã và đang có sản phẩm sản xuất hàng hóa với quy mô ngày càng mở rộng với nhiều tiến bộ kỹ thuật mới.

  • Phát triển kinh tế nông nghiệp-bước đột phá để giảm nghèo bền vững 

    Phát triển kinh tế nông nghiệp-bước đột phá để giảm nghèo bền vững 

    Bằng những giải pháp thiết thực, tỉnh Lào Cai đã tạo được bước đột phá trong thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững. Bước đột phá đó là người dân đã bước đầu thay đổi từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, tư duy về phát triển các vùng sản xuất hàng hóa lớn đã và đang được thực hiện, các sản phẩm nông nghiệp được tích hợp đa giá trị. 

  • Sau bão lũ, Tuyên Quang khẩn trương khôi phục sản xuất nông nghiệp

    Sau bão lũ, Tuyên Quang khẩn trương khôi phục sản xuất nông nghiệp

    Là tỉnh miền núi, kinh tế nông nghiệp vẫn là chủ đạo nên ngay sau bão lũ, Tuyên Quang đã khẩn trương khắc phục thiệt hại đối với các ngành sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản trên địa bàn.

  • Kinh tế tăng trưởng, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao

    Kinh tế tăng trưởng, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao

    Sau 79 năm (2/9/1945-2/9/2024), từ một nền kinh tế nông nghiệp, lạc hậu, quy mô nhỏ bé, Việt Nam đã chuyển mình trở thành nền kinh tế đa dạng, có tỷ trọng công nghiệp, thương mại, dịch vụ ngày càng lớn và chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

  • Đồng Nai xây dựng 10 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 

    Đồng Nai xây dựng 10 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 

    Chuyển đổi tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp, điều này bao gồm việc hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp và nông dân, tạo ra chuỗi giá trị nông sản hàng hóa.

  • Tăng giá trị cho ngành hàng hoa kiểng

    Tăng giá trị cho ngành hàng hoa kiểng

    Ngành hàng hoa kiểng là 1 trong 5 ngành hàng tái cơ cấu nông nghiệp của tỉnh Đồng Tháp, với giá trị sản xuất hàng năm hơn 5.000 tỷ đồng, tập trung chủ yếu ở thành phố Sa Đéc. Thời gian qua, ngành đóng vai trò chủ lực tạo động lực đột phá trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng và phát triển bền vững.

  • Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Theo Quyết định số 287/QĐ-TTg, ngày 28/2/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, mục tiêu đến năm 2030, phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long trở thành trung tâm kinh tế nông nghiệp bền vững, năng động và hiệu quả cao của quốc gia, khu vực và thế giới...

  • Chuyển động tích cực của tín dụng chính sách ở Bạc Liêu

    Chuyển động tích cực của tín dụng chính sách ở Bạc Liêu

    Giờ đây 100% số xã của Bạc Liêu đã đạt chuẩn nông thôn mới, 67 ấp được công nhận là ấp nông thôn mới kiểu mẫu. Cùng với đó, kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, theo hướng ứng dụng công nghệ cao; đặc biệt, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh và bền vững, chỉ còn 3.886 hộ, (chiếm 1,7%).

  • Hiệu quả từ những mô hình phát triển nông nghiệp gắn với du lịch

    Hiệu quả từ những mô hình phát triển nông nghiệp gắn với du lịch

    Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sinh thái, hàng hóa gắn với du lịch trải nghiệm đang là hướng đi được ngành nông nghiệp và các địa phương có thế mạnh triển khai nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, đồng thời tạo ra những sản phẩm mới thu hút du khách.

  • Quy hoạch vùng Tây Nguyên: Phạm vi ranh giới quy hoạch

    Quy hoạch vùng Tây Nguyên: Phạm vi ranh giới quy hoạch

    Theo Quyết định 377/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, mục tiêu đến năm 2030, Tây Nguyên trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững dựa trên kinh tế xanh, tuần hoàn; phát triển kinh tế nông nghiệp hiệu quả cao, dựa trên nền tảng khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số; hình thành một số sản phẩm nông nghiệp quy mô lớn có thương hiệu quốc tế gắn với các trung tâm chế biến; trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch trong nước và quốc tế…

  • Phát triển kinh tế nông thôn gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp

    Phát triển kinh tế nông thôn gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp

    Chiều 6/5, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cùng đoàn công tác đã có buổi làm việc với tỉnh Trà Vinh về tình hình xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn.

  • Quy hoạch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bắc Giang trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, quy mô GRDP đứng trong nhóm 15 tỉnh, thành phố đứng đầu cả nước và đứng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Giang là tỉnh công nghiệp hiện đại, phát triển toàn diện, bền vững; phát triển công nghiệp xanh, công nghiệp sinh thái, tổ chức sản xuất với các khu, cụm công nghiệp tập trung, chuyên nghiệp; dịch vụ phát triển đa dạng, hiện đại, tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế; nông nghiệp sạch, chất lượng, hiệu quả; tổ chức không gian phát triển khoa học; hệ thống đô thị hiện đại, thông minh; khu vực nông thôn phát triển hài hòa; hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, con người Bắc Giang. Giáo dục và đào tạo phát triển; chăm sóc sức khỏe nhân dân và an sinh xã hội không ngừng được cải thiện; tạo dựng cho người dân có cuộc sống tốt, mức sống cao. An ninh chính trị, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội được bảo đảm.