Tranh cãi nổ ra tại Berlin khi ý tưởng khôi phục đường ống Nord Stream được đặt lên bàn nghị sự. Giá năng lượng, áp lực kinh tế và căng thẳng địa chính trị liệu có khiến Đức "quay xe"?
EU đang đối mặt với quyết định khó khăn: liệu có nên ngừng hoàn toàn nhập khí đốt từ Nga vào năm 2027, hay chấp nhận giữ lại một lượng giới hạn để ổn định kinh tế? Cuộc tranh luận giữa nguyên tắc và thực dụng đang làm rạn nứt nội bộ EU, trong khi khó khăn kinh tế ngày càng gia tăng.
Kế hoạch đoạn tuyệt năng lượng Nga của EU gặp trở ngại lớn khi Thổ Nhĩ Kỳ nổi lên như trung tâm trung chuyển mới, giữ vai trò then chốt trong bàn cờ địa chính trị.
Sau gần hai thập kỷ cắt đứt, Gruzia bất ngờ tăng mạnh nhập khẩu khí đốt từ Nga, vượt cả số khí đốt mua từ Azerbaijan. Đây là động thái gây bất ngờ giữa bối cảnh địa chính trị khu vực phức tạp.
Ủy ban châu Âu đang đẩy mạnh nỗ lực buộc các quốc gia thành viên chấm dứt hoàn toàn phụ thuộc vào khí đốt Nga, trong đó Hungary và Slovakia sẽ phải tuân thủ, dù có muốn hay không.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 6/5 công bố kế hoạch dần loại bỏ nhập khẩu khí đốt Nga từ nay đến cuối năm 2027.
Dù đã cắt giảm mạnh nhập khẩu dầu khí từ Nga, EU vẫn còn phụ thuộc gần 20% khí đốt Nga trong năm 2024. Brussels đang lên kế hoạch buộc doanh nghiệp tự rút lui – nhưng liệu thị trường có nghe lời?
EU đối mặt tình thế khó xử: phụ thuộc khí đốt Mỹ đắt đỏ hay quay lại với nguồn cung từ Nga – nước đang bị trừng phạt. Liệu châu Âu có đánh đổi nguyên tắc lấy an ninh năng lượng?
Thỏa thuận khí đốt Nga - Iran không chỉ là một dự án hợp tác năng lượng đơn thuần, mà còn là cú hích chiến lược định hình trật tự năng lượng Á-Âu. Hành lang khí đốt này có thể trở thành một đối trọng lớn với phương Tây và mở ra kỷ nguyên mới cho thị trường năng lượng khu vực.
Moskva tố cáo sự can thiệp của phương Tây khi cáo buộc Anh và Pháp tham gia vào cuộc tấn công của Ukraine nhằm vào hạ tầng khí đốt quan trọng ở Nga.
Khi châu Âu tăng tốc giảm phụ thuộc vào năng lượng Nga, Trung Quốc bất ngờ dồn lực đầu tư vào Ai Cập – cửa ngõ xuất khẩu khí đốt quan trọng. Nếu Bắc Kinh thành công, phương Tây sẽ phải đối mặt với rủi ro kép: thiếu nguồn cung và mất quyền kiểm soát vận chuyển. Ai sẽ thắng trong cuộc đua địa chính trị này?
Liên minh châu Âu (EU) đang tìm cách nhập khẩu thêm khí đốt từ các quốc gia, bao gồm Mỹ, đồng thời đẩy nhanh quá trình phát triển năng lượng tái tạo.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban ngày 24/1 cho biết nước này muốn Liên minh châu Âu (EU) thuyết phục Ukraine nối lại việc trung chuyển khí đốt từ Nga sang châu Âu.
Trước tình trạng gián đoạn nguồn cung khí đốt từ Nga qua Ukraine, Slovakia đã hướng đến Thổ Nhĩ Kỳ để tìm giải pháp thay thế. Cuộc gặp giữa Thủ tướng Slovakia và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đã mở ra hy vọng mới.
Bất chấp lệnh trừng phạt và xung đột kéo dài ở Ukraine, EU tiếp tục tiêu thụ khí đốt từ Nga với tốc độ kỷ lục. Các yếu tố từ thời tiết khắc nghiệt đến nhu cầu năng lượng cấp bách đang khiến châu Âu gặp khó trong việc cắt giảm phụ thuộc vào Moskva.
Azerbaijan muốn tăng nguồn cung khí đốt cho châu Âu bằng cách tăng gấp ba sản lượng tại mỏ Absheron sau khi Liên bang Nga bắt đầu ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu qua Ukraine từ ngày 1/1/2025 do thỏa thuận quá cảnh 5 năm giữa Moskva (Moscow) và Kiev hết hạn.
Quyết định của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky không gia hạn hợp đồng cho phép khí đốt của Nga đi qua lãnh thổ Ukraine để đến châu Âu đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Thủ tướng Slovakia Robert Fico cho biết đang cân nhắc áp dụng hàng loạt biện pháp cứng rắn với Ukraine nếu Kiev không giải quyết ổn thỏa vấn đề vận chuyển khí đốt Nga.
Bản tin nóng thế giới sáng 3/1/2025 có những nội dung sau đây: - FBI điều tra mối liên hệ giữa 2 vụ tấn công ở Las Vegas và New Orleans; - Chuyên gia Pháp dự báo NATO có thể tan rã trong 5 năm tới; - Slovakia cân nhắc trả đũa Ukraine vì vụ ngừng trung chuyển khí đốt Nga; - Trung Quốc đề xuất siết chặt xuất khẩu công nghệ pin và khoáng sản sang Mỹ.
Ngày 1/1, Ba Lan tuyên bố việc chấm dứt trung chuyển khí đốt Nga qua Ukraine là chiến thắng mới, trong khi Slovakia lên tiếng cảnh báo về những tác động nghiêm trọng từ quyết định này đối với châu Âu.