Tags:

Kháng chiến trường kỳ

  • Chiến thắng làm phá sản chiến lược 'đánh nhanh, thắng nhanh' của Pháp, bảo toàn 'đầu não' kháng chiến

    Chiến thắng làm phá sản chiến lược 'đánh nhanh, thắng nhanh' của Pháp, bảo toàn 'đầu não' kháng chiến

    Cách đây tròn 75 năm, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng Việt Bắc - Thu Đông 1947, đánh bại cuộc hành binh bất ngờ, quy mô lớn của thực dân Pháp. Thắng lợi này đã phá sản hoàn toàn chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp, bảo đảm an toàn cơ quan “đầu não” lãnh đạo kháng chiến, bảo toàn và phát triển được quân chủ lực, bảo vệ được căn cứ địa, tạo bước chuyển về thế và lực cho cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc.

  • Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Mốc son của đường lối kháng chiến toàn diện 

    Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Mốc son của đường lối kháng chiến toàn diện 

    Ngày 7/5/1954, quân và dân Việt Nam đã giành thắng lợi trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, góp phần quyết định kết thúc cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp, đánh dấu mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc.

  • Về nơi khắc sâu hình bóng Người

    Về nơi khắc sâu hình bóng Người

    Năm 1947, Bác Hồ trở lại Tuyên Quang ở và làm việc để cùng Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ lãnh đạo toàn quân, toàn dân ta tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược.

  • Nhân 46 năm thống nhất đất nước: Tháng Tư khải hoàn!

    Nhân 46 năm thống nhất đất nước: Tháng Tư khải hoàn!

    Âm hưởng của Mùa xuân đại thắng 46 năm trước đang ùa về, làm bồi hồi tâm trí những người đi qua cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc.

  • Tranh cổ động là ‘vũ khí’ tuyên truyền hiệu quả trong kháng chiến chống Pháp

    Tranh cổ động là ‘vũ khí’ tuyên truyền hiệu quả trong kháng chiến chống Pháp

    Những bức tranh cổ động đã góp sức làm nên thắng lợi trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp của dân tộc ta.

  • ‘Ký ức Hà Nội – 65 năm’ - Niềm tin vào chiến thắng

    ‘Ký ức Hà Nội – 65 năm’ - Niềm tin vào chiến thắng

    Đúng ngày này cách đây 65 năm (10/10/1954 -10/10/2019), bộ đội ta ‘trùng trùng quân đi như sóng’ vào tiếp quản Thủ đô sau 9 năm kháng chiến trường kỳ.

  • Chiến thắng Điện Biên Phủ: Mốc son trong lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam

    Chiến thắng Điện Biên Phủ: Mốc son trong lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam

    Ngày 7/5/1954, quân và dân Việt Nam đã giành thắng lợi trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, góp phần quyết định kết thúc cuộc kháng chiến trường kỳ, đánh dấu một mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc.

  • Đại tướng Lê Đức Anh - Nhà quân sự xuất sắc, suốt đời phục vụ cách mạng

    Đại tướng Lê Đức Anh - Nhà quân sự xuất sắc, suốt đời phục vụ cách mạng

    Vị Đại tướng từng kinh qua các cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc với nhiều chiến tích rồi trở thành người lãnh đạo đất nước giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới - Đại tướng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh, đã để lại ấn tượng sâu sắc với những người từng được gặp, tiếp xúc với ông về tấm gương một nhà lãnh đạo quân sự tài năng, một nhà chính trị mẫn cảm và một đảng viên cộng sản hết lòng phục sự đất nước cho đến tận cuối cuộc đời.

  • Nhớ về nhà báo liệt sỹ đầu tiên của Việt Nam

    Nhớ về nhà báo liệt sỹ đầu tiên của Việt Nam

    Trong suốt hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, hàng trăm nhà báo đã anh dũng ngã xuống trên các chiến trường, trong đó có nhà báo Trần Kim Xuyến - liệt sỹ đầu tiên của báo chí cách mạng Việt Nam nói chung và Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) nói riêng.

  • Chiến thắng từ sức mạnh của khối đại đoàn kết

    Chiến thắng từ sức mạnh của khối đại đoàn kết

    Cuộc kháng chiến trường kỳ chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đã kết thúc với đại thắng mùa xuân 1975. Một trong những bài học kinh nghiệm, nhân tố quyết định làm nên thắng lợi vĩ đại chính là sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

  • Hà Nội, 62 năm sau ngày đón đoàn quân chiến thắng

    Hà Nội, 62 năm sau ngày đón đoàn quân chiến thắng

    Sau 9 năm kháng chiến trường kỳ, sáng 10/10/1954, Ủy ban Quân chính thành phố và bộ đội ta đã tiến quân vào Hà Nội trong rừng cờ hoa và niềm vui chiến thắng của hai mươi vạn nhân dân Thủ đô náo nức đón đoàn quân chiến thắng trở về.

  • Đoàn kết, quật cường làm nên chiến thắng

    Đoàn kết, quật cường làm nên chiến thắng

    Cách đây 71 năm, quân và dân Sài Gòn - Gia Định đã anh dũng đánh trả quyết liệt, kìm giữ chân địch, bắt đầu cho cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc. Tinh thần đoàn kết và ý chí quật cường của quân và dân ta là điều kiện tiên quyết dẫn tới thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong mọi thời kỳ.

  • Mở đầu cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc

    Mở đầu cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc

    Cách đây 70 năm, ngày 23/9/1945, với dã tâm muốn đô hộ nước ta một lần nữa, thực dân Pháp đã nổ súng tấn công Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Chúng hy vọng nhanh chóng bình định Nam Bộ để làm bàn đạp đánh chiếm tiếp miền Trung và Bắc Việt Nam.

  • Đường đến với Thông tấn xã Giải Phóng

    Đường đến với Thông tấn xã Giải Phóng

    70 năm qua, Việt Nam Thông tấn xã (nay là Thông tấn xã Việt Nam) đã không ngừng lớn mạnh, trưởng thành, đóng góp to lớn vào hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc và trong công cuộc xây dựng, đổi mới, phát triển và hội nhập đất nước hiện nay.

  • Tượng đài Mẹ Việt Nam Anh hùng, biểu tượng của sự cống hiến

    Tượng đài Mẹ Việt Nam Anh hùng, biểu tượng của sự cống hiến

    Trải qua hai cuộc kháng chiến trường kỳ giành lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, đã có hàng triệu người phải ngã xuống. Đóng góp trong sự hy sinh lớn lao ấy, có gần 50.000 bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Các mẹ đã hiến dâng những đứa con yêu quý để bảo vệ, gìn giữ từng tấc đất của Tổ quốc.

  • Chiến khu xưa từng ngày đổi mới

    Chiến khu xưa từng ngày đổi mới

    Đầu năm 1947, đất nước bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ đầy gian khổ, các cơ quan đầu não khẩn trương rời Thủ đô Hà Nội lên chiến khu Việt Bắc... Ngày 2/4/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn thôn Làng Sảo, xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) là nơi hoạt động bí mật.

  • Nhà văn Hồ Phương: 'Vui vẻ là tính trời cho'

    Nhà văn Hồ Phương,tác giả của “Cỏ non”, “Thư nhà”… là nhà văn Quân đội đầu tiên được phong tướng. Đi qua hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, các tác phẩm của nhà văn Hồ Phương hầu như đều gắn với thời kỳ oanh liệt sôi nổi ấy.

  • Việt Nam - mái nhà chung của tín ngưỡng, tôn giáo - Bài 1: Bảo đảm quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng

    Việt Nam - mái nhà chung của tín ngưỡng, tôn giáo - Bài 1: Bảo đảm quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng

    Bước ra từ hai cuộc kháng chiến trường kỳ và gian khổ, Việt Nam trở mình mạnh mẽ trong công cuộc đổi mới, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần.

  • Bản lĩnh doanh nhân

    Bản lĩnh doanh nhân

    Ngày 13/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho giới Doanh nhân Việt Nam động viên họ tích cực tham gia kháng chiến, cứu quốc trong hoàn cảnh đất nước ta vừa mới giành được độc lập và đang chuẩn bị cho cuộc kháng chiến trường kỳ.

  • Chuyện các “cụ đoàn viên” ở Quảng Nam

    Chuyện các “cụ đoàn viên” ở Quảng Nam

    Họ là những người lính Bộ đội Cụ Hồ, từng cống hiến tuổi thanh xuân của mình khi trực tiếp tham gia những trận chiến khốc liệt trong 2 cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc. Đất nước hòa bình, tuổi trẻ cũng đi qua, chỉ còn lại những mái đầu đã điểm sương khói của thời gian.