Tags:

Hàng hóa chất lượng cao

  • Nâng tầm thương hiệu sản phẩm OCOP

    Nâng tầm thương hiệu sản phẩm OCOP

    Với tiềm năng về nông nghiệp, thời gian qua, tỉnh Sơn La đã nỗ lực triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), mục tiêu nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa chất lượng cao mang tính đặc trưng, lợi thế của vùng miền núi. Qua đó, tăng thu nhập cho người dân và đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững.

  • Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu - Bài cuối: Xây dựng chiến lược tổng thể

    Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu - Bài cuối: Xây dựng chiến lược tổng thể

    Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp, để nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long có thể phát triển bền vững, khu vực này cần có một chiến lược dài hạn mang tính tổng thể đáp ứng các mục tiêu phát triển nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao, kết hợp với du lịch sinh thái, công nghiệp chế biến nhằm nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản.

  • Xác định hướng đi cho trái thanh long Long An

    Xác định hướng đi cho trái thanh long Long An

    Trước yêu cầu truy xuất nguồn gốc của nước nhập khẩu, thời gian qua, tỉnh Long An đã hỗ trợ người trồng, hợp tác xã nâng cao nhận thức sản xuất hàng hóa chất lượng cao, dán tem sản phẩm, qua đó góp phần tạo giá trị gia tăng mặt hàng nông sản; trong đó có trái thanh long. 

  • TP Hồ Chí Minh tăng lượng hàng bình ổn, kiểm soát giá cả hàng hóa dịp cuối năm

    TP Hồ Chí Minh tăng lượng hàng bình ổn, kiểm soát giá cả hàng hóa dịp cuối năm

    Để người dân được sử dụng hàng hóa chất lượng cao, đúng giá, ngành công thương TP Hồ Chí Minh đã tăng lượng hàng bình ổn về các khu vực đông dân cư, kiểm soát giá cả hàng ngày tại các siêu thị, chợ truyền thống...

  • Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển đô thị Hà Nội

    Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển đô thị Hà Nội

    Nằm ở phía Nam thành phố, tiếp giáp khu vực nội thành, huyện Thanh Trì (Hà Nội) có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa chất lượng cao.

  • Kết nối tiêu thụ sản phẩm an toàn

    Kết nối tiêu thụ sản phẩm an toàn

    Hiện Hà Nội đã hình thành 157 cánh đồng mẫu lớn, vùng sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao; 157 ha cây ăn quả và trên 80 ha chè VietGap. Diện tích rau an toàn được quản lý, chỉ đạo và cấp giấy chứng nhận đạt 5.000 ha.

  • Phát triển nông sản hàng hóa chất lượng cao

    Sau hơn 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (tam nông), Kiên Giang đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, góp phần quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

  • Xây dựng thương hiệu gạo Thủ đô

    Xây dựng thương hiệu gạo Thủ đô

    Chương trình sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao do Trung tâm Giống cây trồng Hà Nội làm chủ dự án. Sau 3 năm thực hiện thí điểm, bước đầu chương trình đã thu được kết quả đáng khích lệ, khuyến khích nhiều gia đình nông dân ở Hà Nội tham gia trồng loại giống lúa này.

  • Ninh Bình xây dựng cánh đồng kiểu mẫu chất lượng cao

    Năm 2012, tỉnh Ninh Bình triển khai dự án "Xây dựng cánh đồng kiểu mẫu sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao", từng bước cụ thể hóa phong trào xây dựng cánh đồng mẫu lớn theo hướng GAP tại 7 xã thuộc huyện Yên Khánh

  • Hà Nội phát triển 12 vùng lúa hàng hóa chất lượng cao

    Hà Nội phát triển 12 vùng lúa hàng hóa chất lượng cao

    Trung tâm Giống cây trồng thành phố Hà Nội cùng một số đơn vị chức năng tập trung xây dựng, phát triển 12 vùng sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao tại 7 huyện ngoại thành của Hà Nội...