Tags:

Hàn gắn vết thương chiến tranh

  • Nhịp cầu hàn gắn vết thương chiến tranh

    Nhịp cầu hàn gắn vết thương chiến tranh

    49 năm sau ngày 30/4 lịch sử, với tinh thần "gác lại quá khứ, vượt qua khác biệt, phát huy tương đồng, hướng tới tương lai", Việt Nam và Mỹ đã và đang hợp tác chặt chẽ trong khắc phục hậu quả chiến tranh, coi đây là ưu tiên trong quan hệ hai nước, giúp xây dựng lòng tin, tăng cường hiểu biết lẫn nhau. Đóng góp đáng kể trong nỗ lực đó là hoạt động ngoại giao nhân dân. 

  • Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975: Thắng lợi của lòng yêu nước nồng nàn và khát vọng hòa bình, độc lập, tự do

    Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975: Thắng lợi của lòng yêu nước nồng nàn và khát vọng hòa bình, độc lập, tự do

    Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước vào ngày 30/4/1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi. Từ đây, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tập trung sức lực và trí tuệ hàn gắn vết thương chiến tranh, tích cực xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện.

  • Hiroshima và Nagasaki: Hàn gắn vết thương chiến tranh

    Hiroshima và Nagasaki: Hàn gắn vết thương chiến tranh

    Bảy mươi hai năm về trước, vào sáng ngày 6/8 và 9/8/1945, hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản trong nhịp sống như thường lệ đột nhiên phải gánh chịu thảm kịch kinh hoàng. Hai quả bom nguyên tử Little Boy và Fat Man do quân đội Mỹ ném xuống đã đẩy hai thành phố vào cảnh tang thương.

  • Hồi sinh từ vùng “đất chết”

    Hồi sinh từ vùng “đất chết”

    Sau chiến tranh, người dân Sơn Mỹ - Tịnh Khê đã cố gắng vượt qua mọi hy sinh mất mát, tập trung hàn gắn vết thương chiến tranh, đồng lòng chung sức xây dựng quê hương ngày càng phát triển, đem lại sự hồi sinh trên vùng "đất chết" năm xưa.