Tags:

Hiến pháp năm 2013

  • Nỗ lực phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em tại Việt Nam

    Nỗ lực phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em tại Việt Nam

    Thông tin về công tác phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em tại Việt Nam tại hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về nhân quyền do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức sáng 19/9, ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục Trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết: Hiến pháp năm 2013 quy định: "Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em".

  • Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước

    Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước

    Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội XV, Quốc hội đã thông qua Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15 (hiệu lực từ 01/7/2024) đánh dấu một bước tiến lớn trong tư duy, cách tiếp cận, thay đổi phương thức quản trị tài nguyên nước, bảo đảm tài nguyên nước được quản lý như tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý theo đúng tinh thần Hiến pháp năm 2013.

  • Nghiên cứu, đồng bộ hóa chính sách dân tộc

    Nghiên cứu, đồng bộ hóa chính sách dân tộc

    Chiều 21/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì phiên họp nghe báo cáo về Đề án "Nghiên cứu, đồng bộ hóa chính sách dân tộc trong hệ thống chính sách, pháp luật theo các nghị quyết của Đảng và Hiến pháp năm 2013" (Đề án).

  • Đưa Luật Tài nguyên nước vào cuộc sống - Bài 1: Đẩy mạnh xã hội hóa ngành nước

    Đưa Luật Tài nguyên nước vào cuộc sống - Bài 1: Đẩy mạnh xã hội hóa ngành nước

    Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Sự kiện này đánh dấu một bước tiến rất lớn về tư duy, cách tiếp cận, thay đổi phương thức quản trị tài nguyên nước trong bối cảnh nguồn nước Việt Nam được đánh giá là “quá thừa, quá thiếu, quá bẩn” và bảo đảm tài nguyên nước được quản lý như tài sản công thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý theo đúng tinh thần Hiến pháp năm 2013.

  • Giám sát oan sai - Bảo vệ công lý và quyền con người - Bài 2: Đề cao nguyên tắc suy đoán vô tội

    Giám sát oan sai - Bảo vệ công lý và quyền con người - Bài 2: Đề cao nguyên tắc suy đoán vô tội

    Hiến pháp năm 2013 đã nêu rõ, Quốc hội có chức năng giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. Để thực hiện hoạt động này hiệu quả, các đại biểu Quốc hội, các thành viên trong Đoàn giám sát cần phải có sự quyết liệt và công tâm, thúc đẩy giải quyết vụ việc đến cùng, tìm ra sự thật và đem lại công bằng cho những người bị hàm oan.

  • Tạo cơ chế, chính sách để đẩy mạnh các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí

    Tạo cơ chế, chính sách để đẩy mạnh các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí

    Thảo luận ở tổ chiều 3/6, các đại biểu Quốc hội nhất trí về sự cần thiết ban hành Luật Dầu khí (sửa đổi) và cho rằng nội dung dự thảo Luật phù hợp với quy định của Hiến pháp năm 2013; tương thích với các điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên.

  • Nghiên cứu bổ sung, cụ thể hóa cơ chế 'dân thụ hưởng' tại mỗi loại hình thực hiện dân chủ ở cơ sở

    Nghiên cứu bổ sung, cụ thể hóa cơ chế 'dân thụ hưởng' tại mỗi loại hình thực hiện dân chủ ở cơ sở

    Theo Thông báo số: 831/TB-TTKQH Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp thứ 9 về dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành với sự cần thiết ban hành Luật nhằm thể chế hóa đầy đủ chủ trương, quan điểm của Đảng về phát huy quyền làm chủ của Nhân dân và thực hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”, cụ thể hóa quy định của Hiến pháp năm 2013 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

  • Đổi mới hoạt động và công tác điều hành của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

    Đổi mới hoạt động và công tác điều hành của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

    Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 8, chiều 16/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc sửa đổi Quy chế làm việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2015 nhằm tiếp tục cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013, các văn bản luật liên quan và triển khai Chương trình hành động của Đảng đoàn Quốc hội khóa XV thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, các văn bản quan trọng về định hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội.

  • Quốc hội khóa XIV: Nâng cao chất lượng công tác lập pháp, quyết định nhiều quyết sách quan trọng của đất nước

    Quốc hội khóa XIV: Nâng cao chất lượng công tác lập pháp, quyết định nhiều quyết sách quan trọng của đất nước

    Quốc hội khóa XIV (2016-2021) tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và ban hành một khối lượng lớn văn bản quy phạm pháp luật, kịp thời thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, tiếp tục cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013. Quốc hội khóa XIV đã thông qua 72 luật, 135 nghị quyết. Ủy ban thường vụ Quốc hội đã thông qua 2 pháp lệnh.

  • Hoạt động giám sát của Quốc hội tiếp tục được tăng cường, đổi mới

    Hoạt động giám sát của Quốc hội tiếp tục được tăng cường, đổi mới

    Quốc hội khóa XIV được cử tri cả nước bầu ngày 22/5/2016, tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp năm 2013, tiếp tục thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng, phát triển đất nước thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội (sửa đổi, bổ sung năm 2011) và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Sau 35 năm đổi mới, thế và lực của đất nước ta ngày càng lớn mạnh.

  • Chính sách nhất quán của Nhà nước Việt Nam là bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

    Chính sách nhất quán của Nhà nước Việt Nam là bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

    Chính sách nhất quán của Nhà nước Việt Nam là bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, trong đó có các quyền tự do cơ bản được quy định cụ thể trong Hiến pháp năm 2013 và nhiều văn bản pháp luật liên quan.

  • Thể chế hóa đầy đủ quyền sở hữu tài sản của tổ chức, cá nhân

    Thể chế hóa đầy đủ quyền sở hữu tài sản của tổ chức, cá nhân

    Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa có Quyết định số 120/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án "Thể chế hóa đầy đủ quyền sở hữu tài sản của tổ chức, cá nhân đã được quy định trong Hiến pháp năm 2013, bảo đảm quyền tài sản được giao dịch thông suốt, hiệu lực thực thi và bảo vệ có hiệu quả".

  • Tạo hành lang pháp lý thực hiện tốt hơn quyền tự do cư trú của công dân

    Tạo hành lang pháp lý thực hiện tốt hơn quyền tự do cư trú của công dân

    Chiều 22/4, cho ý kiến về dự án Luật Cư trú (sửa đổi), Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành về sự cần thiết sửa đổi toàn diện Luật nhằm tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng, Hiến pháp năm 2013, tạo hành lang pháp lý bảo đảm tốt hơn việc thực hiện quyền tự do cư trú của công dân.

  • Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc triển khai thực hiện Hiến pháp năm 2013

    Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc triển khai thực hiện Hiến pháp năm 2013

    Ngày 11/6, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội thảo “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc triển khai thực hiện Hiến pháp năm 2013”.

  • Kế hoạch sơ kết 5 năm triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013

    Kế hoạch sơ kết 5 năm triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013

    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch tổ chức sơ kết 5 năm triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 (2014 - 2019).

  • Luật Tiếp cận thông tin được triển khai thi hành như thế nào?

    Luật Tiếp cận thông tin được triển khai thi hành như thế nào?

    Luật Tiếp cận thông tin được thông qua ngày 6/4/2016 tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khoá XIII, chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2018. Luật có ý nghĩa rất quan trọng trong việc cụ thể hóa quyền con người trong Hiến pháp năm 2013.

  • Tạo cơ chế, chính sách vượt trội, đột phá cho 3 đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt và cả nước

    Tạo cơ chế, chính sách vượt trội, đột phá cho 3 đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt và cả nước

    Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV, sáng 23/5, thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc, nhiều đại biểu tán thành với sự cần thiết ban hành Luật để thể chế hóa kịp thời các Nghị quyết của Đảng, cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, tạo cơ chế chính sách vượt trội, đột phá, tạo cực tăng trưởng mới không chỉ cho ba đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt mà còn cho 3 tỉnh và cả nước.

  • Phiên tòa xét xử Trịnh Xuân Thanh và đồng phạm: Mang đậm dấu ấn cải cách tư pháp

    Phiên tòa xét xử Trịnh Xuân Thanh và đồng phạm: Mang đậm dấu ấn cải cách tư pháp

    Khi nói lời sau cùng tại phiên tòa, bị cáo Đinh La Thăng đã cảm ơn Hội đồng xét xử điều hành phiên tòa một cách dân chủ, công khai, khách quan; khẳng định phiên tòa được tiến hành đổi mới theo đúng tinh thần Hiến pháp năm 2013 và tinh thần cải cách tư pháp của Đảng, Nhà nước.

  • Tập huấn Hiến pháp năm 2013 và Luật trẻ em năm 2016 cho đội ngũ giáo viên

    Tập huấn Hiến pháp năm 2013 và Luật trẻ em năm 2016 cho đội ngũ giáo viên

    Ngày 29/7, Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Bắc Ninh, Sở Tư pháp tỉnh Bắc Ninh phối hợp với Sở GD&ĐT, Sở LĐ,TB&XH tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn Hiến pháp năm 2013 và Luật trẻ em năm 2016 cho đội ngũ giáo viên trong toàn tỉnh.

  • Chủ tịch Quốc hội thăm Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

    Chủ tịch Quốc hội thăm Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

    Sáng 24/2, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã tới thăm và nói chuyện chuyên đề về Hiến pháp năm 2013 và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Việt Nam tiến hành tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.