Giá dầu giảm trong chiều 20/5 khi các nhà giao dịch cân nhắc tác động từ các cuộc đàm phán hòa bình Nga - Ukraine và Mỹ - Iran đến nguồn cung. Ngoài ra, thị trường cũng chú ý tới nhu cầu lớn về dầu thô giao ngay tại châu Á và triển vọng thận trọng đối với kinh tế Trung Quốc.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio cho biết Vatican có thể là địa điểm tổ chức các cuộc đàm phán hòa bình trong tương lai giữa Ukraine và Liên bang Nga.
Ngay sau khi kết thúc cuộc đàm phán hòa bình Nga – Ukraine ngày 16/5 tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ), lãnh đạo nhiều nước đã có những phát biểu liên quan.
Theo tờ Kyiv Independent, ngày 16/5, Tổng thống Volodymyr Zelensky đã lên tiếng ngay sau khi cùng với các nhà lãnh đạo châu Âu có cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Donald Trump. Cuộc trao đổi diễn ra ngay sau khi kết thúc cuộc đàm phán hòa bình Nga-Ukraine tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ).
Trong bối cảnh hội nghị tại Istanbul không đạt được bước tiến nào trong việc giải quyết xung đột Nga - Ukraine, Tòa thánh Vatican tuyên bố sẵn sàng làm trung gian và là địa điểm tổ chức cuộc gặp trực tiếp giữa hai bên nhằm thúc đẩy tiến trình hòa bình.
Các phái đoàn Thổ Nhĩ Kỳ, Liên bang Nga, Ukraine và Mỹ tụ họp tại thành phố Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ cho các cuộc đàm phán hòa bình Nga - Ukraine.
Theo tờ Kyiv Independent, Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio đã đến Thổ Nhĩ Kỳ vào ngày 14/5 ngay trước thềm các cuộc đàm phán hòa bình được lên kế hoạch giữa Ukraine và Nga.
Tổng thống Mỹ Donald Trump bày tỏ ý định có thể tham gia một vòng đàm phán tiềm năng giữa Nga và Ukraine tại Thổ Nhĩ Kỳ vào cuối tuần này.
Trước tối hậu thư của Tổng thống Trump, khả năng Mỹ rút khỏi đàm phán Nga - Ukraine đang hiện hữu. Điều gì sẽ chờ đợi Ukraine nếu mất đi sự hậu thuẫn của Washington.
Cuộc chiến tiêu hao giữa Nga và Ukraine đang đến hồi quyết định. Với sự thay đổi chính sách từ chính quyền Trump và ưu thế ngày càng rõ rệt của Nga trên chiến trường, liệu Ukraine có thể xoay chuyển được cục diện tình hình?
Theo Bloomberg, Mỹ đã trình bày với các đồng minh những đề xuất nhằm thúc đẩy một thỏa thuận hòa bình giữa Nga và Ukraine, bao gồm đề ra những nội dung chính về các điều khoản để chấm dứt giao tranh và nới lỏng lệnh trừng phạt đối với Moskva trong trường hợp ngừng bắn lâu dài.
Sau chiến thắng cuộc bầu cử ngày 5/11, Tổng thống đắc cử Donald Trump đang hình thành nội các cho chính quyền mới. Trong số đó, có một người tự ứng cử vào vị trí nhà đàm phán hòa bình Nga - Ukraine, đó là luật sư Boris Epshteyn.
Trong cuộc họp báo ngày 8/3 với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đang ở thăm Istanbul, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tuyên bố nước này sẵn sàng tổ chức các cuộc đàm phán hòa bình với sự tham gia của Ukraine và LB Nga.
Đan Mạch đề nghị tổ chức hòa đàm Nga - Ukraine, muốn Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil tham dự.
Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) đưa tin Thủ tướng nước này Lý Khắc Cường cho biết Bắc Kinh sẽ thúc đẩy cuộc đàm phán hòa bình Nga - Ukraine theo "cách riêng của mình".
Tờ Financial Times (FT) ngày 29/3 dẫn bốn nguồn thạo tin về tiến trình đàm phán hòa bình Nga-Ukraine cho biết Moskva không còn đưa yêu cầu về “phi phát xít hóa Ukaine”, sẵn sàng xem xét để Ukraine gia nhập EU với điều kiện Kiev phải trung lập.