Sau khi gói viện trợ bổ sung cho Ukraine được thông qua, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết ông sẽ ký ban hành ngay lập tức và Mỹ có thể bắt đầu gửi vũ khí cho Ukraine ngay trong tuần này.
Nhiều chính phủ phương Tây đang ký kết các hợp đồng lớn để bắt đầu xây dựng lại kho dự trữ đạn dược sau khi gửi lượng lớn vũ khí cho Kiev, vào thời điểm xung đột Israel - Hamas và các cuộc tấn công của lực lượng Houthi vào các tàu ở Biển Đỏ đang tạo ra nhiều bất ổn hơn.
Nhà Trắng thừa nhận sẽ cạn tiền viện trợ cho Ukraine vào cuối năm nay nếu Quốc hội Mỹ không thông qua gói viện trợ mới. Tuy nhiên, giới phân tích và các nhà lập pháp đã nêu ra giải pháp để giải quyết vấn đề này trong trường hợp thời hạn không quá chặt chẽ.
Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda cho rằng Warsaw có thể cung cấp cho Ukraine vũ khí cũ của nước này.
Ai Cập trước đó đã bỏ kế hoạch gửi tên lửa tới Nga dưới áp lực của Mỹ.
Áo và Hungary cho biết không gửi vũ khí đến khu vực có xung đột để ngăn chặn sự leo thang hơn nữa.
Mặc dù nhiều nước thành viên NATO đã gửi vũ khí cho Ukraine, nhưng thành viên Bulgaria vẫn từ chối đề nghị của Kiev.
Bern đã bác bỏ yêu cầu của Đan Mạch về tái xuất xe bọc thép do Thụy Sĩ sản xuất cho Kiev, với lý do giữ lập trường trung lập.
Nhiều chính trị gia Italy có quan điểm thân Nga phản đối việc gửi vũ khí cho Ukraine cũng như tăng chi tiêu quân sự.
Sự kiện Đức quyết định gửi vũ khí chống tăng và tên lửa đất đối không cho Ukraine đã đánh dấu chuyển biến mang tính lịch sử của quốc gia này trong chính sách đối ngoại hậu Chiến tranh Thế giới thứ II.