Những biến động trên thị trường tài chính Anh trong tuần này đã đặt Chính phủ Anh vào tâm điểm chú ý. Tuy nhiên, các nhà kinh tế cho rằng Ngân hàng trung ương Anh (BoE) cũng sẽ phải hành động bằng cách giảm tốc chương trình hạ lãi suất.
Giá vàng giảm nhẹ trong chiều 8/1, chịu áp lực từ đồng USD mạnh lên sau khi dữ liệu cho thấy Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể giảm tốc độ hạ lãi suất trong năm 2025.
Giá vàng thế giới giảm trong phiên giao dịch ngày 6/1 do lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ tăng, trong khi Cục Dự trữ liên bang (Fed) gần đây có hàm ý về việc giảm tốc độ cắt giảm lãi suất trong năm 2025.
Giá quặng sắt đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 5 tuần và xuống dưới mốc 100 USD/tấn, khi số liệu về lợi nhuận công nghiệp tại Trung Quốc làm nổi bật sự giảm tốc của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Trong phiên 19/12, chứng khoán châu Á trượt dốc, lợi suất trái phiếu tăng và đồng USD đạt gần mức cao nhất trong hai năm sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cảnh báo sẽ giảm tốc độ hạ lãi suất trong năm tới và các nhà đầu tư chờ quyết định chính sách của Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ).
Trong phiên giao dịch 18/12, giá dầu thế giới đi lên sau dữ liệu cho thấy dự trữ dầu thô của Mỹ giảm và Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) quyết định cắt giảm lãi suất như dự kiến. Tuy nhiên, tín hiệu Fed sẽ giảm tốc độ cắt giảm lãi suất đã kiềm chế đà tăng của giá “vàng đen”.
Cùng với quyết định cắt giảm lãi suất thêm 0,25%, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cho biết sẽ giảm tốc độ cắt giảm chi phí vay trong tương lai do tỷ lệ thất nghiệp tương đối ổn định và lạm phát gần đây không có nhiều cải thiện.
Các công ty có giá trị vốn hóa lớn ở châu Âu tụt lại sau nhóm 7 công ty công nghệ hàng đầu của Mỹ (Magnificent Seven) về tốc độ tăng giá cổ phiếu, do thiếu động lực từ sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI), trong khi phải đối mặt với sự giảm tốc của kinh tế Trung Quốc và rủi ro địa chính trị gia tăng trong bối cảnh không chắc chắn về thuế quan.
Giá dầu tại thị trường châu Á giảm trong phiên giao dịch 15/11, khi nhà đầu tư lo ngại về tín hiệu cho thấy nhu cầu ở Trung Quốc - quốc gia nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới - vẫn yếu trong bối cảnh phục hồi kinh tế diễn ra không đồng đều. Cùng với đó, kỳ vọng rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ giảm tốc độ cắt giảm lãi suất cũng tác động tiêu cực tới thị trường năng lượng.
Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông trong điều kiện thời tiết sương mù, người điều khiển phương tiện cần giảm tốc độ, chú ý quan sát và đảm bảo khoảng cách an toàn với các phương tiện khác
Ông Gediminas Simkus, thành viên Hội đồng Thống đốc Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), cho biết, lãi suất sẽ tiếp tục giảm nếu lạm phát vẫn duy trì chiều hướng giảm. Tuy nhiên, ông không đưa ra dự đoán về kết quả của cuộc họp tiếp theo của ECB.
Theo báo cáo Triển vọng Năng lượng ngắn hạn vừa công bố của Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), trong năm tới, tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ của Mỹ nói riêng và trên toàn cầu nói chung sẽ không đạt như dự báo trước đây, do hoạt động kinh tế tại Trung Quốc và Bắc Mỹ giảm tốc.
Thị trường chứng khoán diễn biến khá khó khăn trong phiên giao dịch hôm nay 4/10, chỉ số cứ chớm trồi lên khỏi mốc tham chiếu lập tức bị “kéo’ xuống trước áp lực bán tăng cao.
Biến đổi khí hậu khiến các cơn bão gần đây mạnh hơn, diện tích rừng suy giảm, tốc độ đô thị hóa nhanh, diện tích ao hồ bị lấp dần hoặc xóa sổ.
Giá vàng thế giới tăng hơn 1% lên mức cao kỷ lục trong phiên giao dịch ngày 12/9, trước kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất vào tuần tới, sau dữ liệu cho thấy nền kinh tế đang giảm tốc.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có sự hồi phục đáng kể sau những phiên "đỏ lửa" đầu tháng 8, khi VN-Index tăng 2,6% so với tháng trước đó. Mặc dù giao dịch khối ngoại vẫn kém tích cực, tuy nhiên quy mô bán ròng của khối này đang có xu hướng giảm dần trong thời gian gần đây.
Theo số liệu được Văn phòng Thống kê quốc gia (ONS) công bố ngày 15/8, trong quý II vừa qua, nền kinh tế Anh tăng trưởng 0,6%, chậm hơn một chút so với mức 0,7% trong 3 tháng đầu năm.
Trong phiên giao dịch 1/8, chứng khoán Mỹ đi xuống sau khi số liệu mới công bố làm dấy lên lo ngại nền kinh tế lớn nhất thế giới có thể đang giảm tốc nhanh hơn dự kiến trong khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vẫn duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt.
Các nhà hoạch định chính sách của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã có thêm bằng chứng về việc thị trường lao động hạ nhiệt vào ngày 5/7, thúc đẩy niềm tin về khả năng chiến thắng trong cuộc chiến chống lạm phát và mở đường cho một cuộc thảo luận tích cực hơn về việc cắt giảm lãi suất trong cuộc họp của Fed vào cuối tháng Bảy này.
Trước công chúng, Tổng thống Mỹ Joe Biden thường nói về sự hỗ trợ toàn diện cho Ukraine, nhưng sau hậu trường, ông lại giảm tốc độ hỗ trợ.