Tags:

Giá trị nông sản

  • Việt Nam - Hàn Quốc hợp tác đầu tư và nâng cao chuỗi giá trị nông sản

    Việt Nam - Hàn Quốc hợp tác đầu tư và nâng cao chuỗi giá trị nông sản

    Sáng 18/3, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) đã tổ chức hội thảo "Tầm nhìn hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc trong lĩnh vực nông nghiệp đến năm 2030".

  • Gia tăng giá trị nông sản xuất khẩu từ sản xuất xanh

    Gia tăng giá trị nông sản xuất khẩu từ sản xuất xanh

    Năm 2023, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam có thể đạt 54 tỷ USD. Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội và tiềm năng xuất khẩu với nỗ lực đa dạng hóa thị trường.

  • Mô hình Câu lạc bộ Nông dân tỷ phú: Truyền cảm hứng làm giàu cho nông dân

    Mô hình Câu lạc bộ Nông dân tỷ phú: Truyền cảm hứng làm giàu cho nông dân

    Sau 5 năm hoạt động, Câu lạc bộ Nông dân tỷ phú không chỉ là đầu tàu thúc đẩy sự phát triển của phong trào Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi tại địa phương mà còn đi đầu trong thực hiện Nghị quyết 07-NQ/TU của Tỉnh ủy Bến Tre về xây dựng vùng sản xuất tập trung gắn với chuỗi giá trị nông sản chủ lực. Thành viên Câu lạc bộ thực hiện tốt các chương trình an sinh xã hội, lan tỏa cách làm giàu đến các hộ nông dân.

  • Nâng tầm giá trị nông sản miền núi

    Nâng tầm giá trị nông sản miền núi

    Dự án “Forest Foods - Đường tự nhiên hữu cơ”, đạt giải Ba tại cuộc thi Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo Đà Nẵng 2023 và giải Nhì cuộc thi toàn cầu về Sáng tạo Kinh doanh Xã hội (Social Business Creation - SBC) diễn ra tại Canada vào đầu tháng 10-2023, của anh Phạm Thanh Hoàng (phường Thạch Thang, quận Hải Châu) cùng các cộng sự, đã xây dựng và hình thành từ những chuyến đi thiện nguyện đến các địa phương miền núi tại thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam.

  • Định vị lại chuỗi giá trị nông sản

    Định vị lại chuỗi giá trị nông sản

    Phát triển giá trị nông sản theo chuỗi là giải pháp được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa ra để thúc đẩy tiêu thụ tốt nhất và nâng cao giá trị nông sản Việt Nam; góp phần khẳng định thương hiệu và chất lượng nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.

  • Hình thành chuỗi giá trị nông sản dựa trên lợi thế từng vùng

    Hình thành chuỗi giá trị nông sản dựa trên lợi thế từng vùng

    Tỉnh Tiền Giang nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cửa ngõ kết nối TP Hồ Chí Minh với các tỉnh Tây Nam Bộ nên có nhiều lợi thế phát triển công nghiệp, nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương và của vùng. Hiện Tiền Giang đang thúc đẩy phát triển công nghiệp - nông nghiệp gắn với mô hình kinh tế xanh, tuần hoàn, hướng tới mục tiêu bền vững.

  • Bắc Giang: Cấp mới cấp mới 64 mã số vùng trồng mới

    Bắc Giang: Cấp mới cấp mới 64 mã số vùng trồng mới

    Theo đại diện Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang, đến nay, Sở đã chỉ đạo các đơn vị chức năng tiến hành rà soát, thẩm định, kiểm tra đánh giá thực tế và cấp mới 64 mã số vùng trồng, qua đó tiếp tục định hướng cho các hộ nông dân, hợp tác xã nông nghiệp chủ động tham gia đánh giá chương trình OCOP, góp phần nâng cao giá trị nông sản, tăng thu nhập cho người dân.

  • Bắc Giang: Cấp mới cấp mới 64 mã số vùng trồng mới

    Bắc Giang: Cấp mới cấp mới 64 mã số vùng trồng mới

    Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang đã chỉ đạo các đơn vị chức năng tiến hành rà soát, thẩm định, kiểm tra đánh giá thực tế và cấp mới 64 mã số vùng trồng, qua đó tiếp tục định hướng cho các hộ nông dân, hợp tác xã nông nghiệp chủ động tham gia đánh giá chương trình OCOP, góp phần nâng cao giá trị nông sản, tăng thu nhập cho người dân.

  • Phát triển logistics cho nông sản - Bài 1: Chặng đường quan trọng lưu thông hàng hoá

    Phát triển logistics cho nông sản - Bài 1: Chặng đường quan trọng lưu thông hàng hoá

    Logistics đóng vai trò quan trọng trong cả quá trình sản xuất và tiêu thụ nông sản. Đây là điểm mấu chốt quyết định giá trị nông sản và hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp.

  • Xây dựng chuỗi giá trị nông sản bền vững để không gây mất rừng

    Xây dựng chuỗi giá trị nông sản bền vững để không gây mất rừng

    Bên lề tại Hội nghị toàn cầu Hệ thống lương thực thực phẩm lần thứ 4, chiều 25/4, đã diễn ra sự kiện “Sản xuất và thương mại nông sản không gây mất rừng” do Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) phối hợp với Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức.

  • Nâng tầm giá trị nông sản bằng tem truy xuất nguồn gốc

    Nâng tầm giá trị nông sản bằng tem truy xuất nguồn gốc

    Truy xuất nguồn gốc hàng hóa, nhất là mặt hàng nông sản có vai trò hết sức quan trọng, giúp minh bạch về nguồn gốc sản phẩm. Do đó, Hội Nông dân tỉnh Ninh Bình hỗ trợ nông dân triển khai tem truy xuất nguồn gốc đối với các sản phẩm đặc hữu của tỉnh. Qua đó, góp phần nâng tầm giá trị hàng hóa, bảo vệ thương hiệu, tạo niềm tin với khách hàng. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý của cơ quan nhà nước.

  • Đồng Nai hướng đến phát triển chương trình OCOP nâng cao chất lượng, giá trị nông sản

    Đồng Nai hướng đến phát triển chương trình OCOP nâng cao chất lượng, giá trị nông sản

    Sau 3 năm thực hiện chương trình OCOP, Đồng Nai đã thu được nhiều thành quả đáng ghi nhận khi đã hình thành nhiều chuỗi giá trị sản phẩm OCOP từ sản xuất đến chế biến và tiêu thụ.

  • Phát triển vùng chuyên canh, tăng giá trị cho sản phẩm dừa

    Phát triển vùng chuyên canh, tăng giá trị cho sản phẩm dừa

    Nằm ở phía Đông tỉnh Tiền Giang, Chợ Gạo có tiềm năng lớn về phát triển các vùng chuyên canh dừa, tạo giá trị nông sản hàng hóa cao, giải quyết việc làm cho người lao động vừa góp phần xây dựng nông thôn mới thành công.

  • Bảo hộ chỉ dẫn địa lý, nâng cao giá trị nông sản đặc trưng của Văn Chấn, Yên Bái

    Bảo hộ chỉ dẫn địa lý, nâng cao giá trị nông sản đặc trưng của Văn Chấn, Yên Bái

    Ngày 26/11, tại xã Suối Giàng, UBND huyện Văn Chấn (Yên Bái) tổ chức lễ đón nhận văn bằng bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Chè Shan tuyết Suối Giàng Văn Chấn”, chỉ dẫn địa lý “Cam Văn Chấn” và nhãn hiệu tập thể “Mật ong Văn Chấn”.

  • Khảo sát chuỗi nông sản an toàn tại TP Hồ Chí Minh

    Khảo sát chuỗi nông sản an toàn tại TP Hồ Chí Minh

    Ngày 17/10, ông Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) dẫn đầu đoàn công tác đi khảo sát thực tế chuỗi giá trị nông sản từ sản xuất đến chợ, siêu thị tại TP Hồ Chí Minh.

  • Làm giàu từ những sản vật của quê hương

    Làm giàu từ những sản vật của quê hương

    Tâm huyết làm giàu trên quê hương với những sản vật có sẵn, nhóm ba bạn trẻ 9X CamLamOnline ở huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa đã thành công với việc bán sản phẩm xoài sấy muối ớt của địa phương; đồng thời quảng bá du lịch qua các kênh thương mại điện tử và trang web CamLamOnline, góp phần tiêu thụ và phát huy giá trị nông sản đặc trưng của địa phương.

  • Sản xuất sầu riêng đông lạnh xuất khẩu giúp tăng giá trị nông sản

    Sản xuất sầu riêng đông lạnh xuất khẩu giúp tăng giá trị nông sản

    Hiện nay, sản xuất, chế biến sầu riêng đông lạnh để xuất khẩu ra thị trường nước ngoài đang được nhiều công ty, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai chú trọng. Đây không chỉ là giải pháp giúp người nông dân giải quyết đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp góp phần phát triển bền vững đối với cây trồng chủ lực của tỉnh, mà còn góp phần đưa trái cây Việt Nam xuất khẩu ra thị trường thế giới.

  • Sản phẩm OCOP quốc gia - Bài 3: Gắn khoa học công nghệ vào phát triển sản phẩm

    Sản phẩm OCOP quốc gia - Bài 3: Gắn khoa học công nghệ vào phát triển sản phẩm

    Chương trình OCOP đã góp phần giúp khu vực nông thôn phát triển các nhóm sản phẩm hàng hóa đặc thù, gia tăng giá trị nông sản, nhưng nhiều sản phẩm chưa thật sự hiệu quả và chưa được tiêu thụ rộng rãi.

  • Tìm lời giải cho bài toán nâng cao giá trị nông sản

    Tìm lời giải cho bài toán nâng cao giá trị nông sản

    Những năm qua, bên cạnh tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, dịch bệnh thì việc sản xuất theo lối mòn tư duy, tập quán mà bỏ qua yêu cầu của thị trường đã khiến giá trị nông sản không được nâng cao, nhiều lúc còn bấp bênh.

  • Du lịch trải nghiệm góp phần quảng bá hình ảnh Đất Sen Hồng

    Du lịch trải nghiệm góp phần quảng bá hình ảnh Đất Sen Hồng

    Tỉnh Đồng Tháp đã có hơn 60 điểm tham quan du lịch gắn với nông nghiệp và trải nghiệm làng nghề được thành lập, đi vào hoạt động. Các mô hình du lịch kết hợp với nông nghiệp hoạt động khá hiệu quả, đã giúp kéo dài chuỗi giá trị, gia tăng giá trị nông sản, tạo thêm việc làm ở nông thôn, đem lại nguồn thu ổn định cho nông dân. Nổi bật là các mô hình ở thành phố Sa Đéc, huyện Tháp Mười và Lai Vung.