Giá gạo tại Nhật Bản đã lập đỉnh mới, chạm mốc trung bình kỷ lục 4.214 yen (tương đương 29 USD) cho mỗi 5 kilogram.
Giá xăng dầu, giá gạo giảm theo giá thế giới là các nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2025 giảm 0,03% so với tháng trước; tăng 1,3% so với tháng 12/2024 và tăng 3,13% so với cùng kỳ năm trước.
Giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tiếp tục tăng nhẹ và cũng với đó, giá gạo xuất khẩu Việt Nam cũng tăng nhẹ.
Giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua không có biến động mạnh dù đang cao điểm thu hoạch lúa Đông Xuân. Giá gạo xuất khẩu Việt Nam tiếp tục tăng và thu hẹp dần sự chênh lệch về giá xuất khẩu với các nước khác trong khu vực.
Giá gạo Ấn Độ trong tuần này đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 6/2023, do nhu cầu yếu và nguồn cung dồi dào. Trong khi đó, giá gạo của Thái Lan vẫn ổn định ở mức "đáy" trong hơn hai năm và giá gạo của Việt Nam tăng nhẹ so với tuần trước.
Trong 2 tuần qua, giá gạo xuất khẩu Việt Nam duy trì đà tăng nhẹ từ 1 - 4 USD mỗi phiên giao dịch, trong khi gạo Thái Lan và Ấn Độ có xu hướng giảm nhẹ khiến biên độ chênh lệch giá gạo xuất khẩu được thu hẹp.
Giá gạo tại Nhật Bản tiếp tục tăng lên mức cao mới là 4.172 yen (28 USD)/5kg trong bối cảnh lô gạo đầu tiên từ kho dự trữ sắp được lên kệ.
Giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tiếp tục có xu hướng tích cực, dù biến động không lớn. Giá gạo xuất khẩu Việt Nam tiếp tục tăng nhẹ.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, trong bối cảnh giá gạo tại Nhật Bản vẫn ở mức cao, nhu cầu về gạo nhập khẩu rẻ hơn đang tăng lên.
Giá gạo thế giới gần đây liên tiếp là tâm điểm được đề cập trong các chương trình nghị sự do những biến động chưa từng có tiền lệ liên quan tới mặt hàng thiết yếu này.
Giá gạo xuất khẩu vẫn tiếp tục giảm trong khi vụ Đông Xuân đang thu hoạch rộ gây áp lực lên toàn bộ chuỗi cung ứng từ nông dân, doanh nghiệp thu mua lẫn xuất khẩu.
Tuần qua, giá lúa, gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng trở lại. Giá gạo xuất khẩu Việt Nam cũng tăng nhẹ, trong khi giá gạo của các nước khác vẫn giảm.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ đã giảm xuống mức thấp nhất trong 21 tháng do nhu cầu yếu và sự cạnh tranh gay gắt từ các nước xuất khẩu khác, trong khi giá gạo Việt Nam tăng nhẹ.
Gần 2 tuần từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 21/CĐ-TTg về việc điều hành đảm bảo cân đối cung cầu lúa gạo, thị trường đã có những chuyển biến.
Giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua ít biến động. Giá gạo xuất khẩu vẫn giảm nhẹ. Song thị trường trong nước giao dịch khá hơn, nhu cầu mua tăng.
Ngày 7/3, Chính phủ Ấn Độ đã bất ngờ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo 100% tấm. Đây là một đòn nữa giáng mạnh vào các nước xuất khẩu gạo trong bối cảnh giá gạo đã giảm rất mạnh trong thời gian qua.
Giá gạo xuất khẩu từ Ấn Độ trong tuần này tiếp tục giảm, xuống mức thấp nhất kể từ tháng 6/2023.
Thái Lan đang tìm kiếm sự hợp tác với các quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới để tìm cách giải quyết tình trạng giá gạo giảm, trong bối cảnh nông dân địa phương liên tục kêu gọi chính phủ hỗ trợ nhiều hơn.Bộ Thương mại Thái Lan cho biết chính phủ nước này đang đàm phán với cả Ấn Độ và Việt Nam để giảm cạnh tranh, với hy vọng sẽ tạo ra sự cân bằng về giá gạo trên thị trường toàn cầu và giúp nông dân có thu nhập ổn định.
Giá gạo bán lẻ ở các tỉnh phía Nam đã giảm từ 1.000 - 5.000 đồng/kg tùy loại. Đây được xem là mức giảm mạnh nhất trong vòng 2 năm trở lại đây.
Giá lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua nhìn chung vẫn giảm nhẹ. Trong khi đó, giá gạo xuất khẩu quanh mốc 390 USD/tấn đã kéo dài nhiều tuần qua.