Tags:

Giá gạo trong nước

  • Quý I/2024, CPI tăng 3,77%

    Quý I/2024, CPI tăng 3,77%

    Quý I/2024, CPI tăng 3,77% so với cùng kỳ năm 2023 do một số nguyên nhân chủ yếu: Giá gạo trong nước tăng, chỉ số giá nhóm nước sinh hoạt tăng, chỉ số giá nhóm điện sinh hoạt tăng, chỉ số giá nhóm giáo dục tăng, chỉ số giá nhóm thuốc và dịch vụ y tế tăng...

  • CPI tháng 2 năm 2024

    CPI tháng 2 năm 2024

    Tháng 2/2024 là tháng có Tết Nguyên đán Giáp Thìn nên nhu cầu mua sắm hàng hóa và dịch vụ của người dân tăng cao; giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu; giá xăng dầu, giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2024 tăng 1,04% so với tháng trước; tăng 1,35% so với tháng 12/2023 và tăng 3,98% so với cùng kỳ năm 2023.

  • CPI tháng 2 tăng 3,98%

    CPI tháng 2 tăng 3,98%

    Sáng 29/2, Tổng cục Thống kê vừa cho biết: Tháng 2 có Tết Nguyên đán nên nhu cầu mua sắm hàng hóa và dịch vụ của người dân tăng cao; giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu...là nguyên nhân làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2 tăng 1,04% so với tháng 1 và tăng 3,98% so với cùng kỳ năm 2023.

  • Tháng 1, CPI cả nước tăng 0,31%

    Tháng 1, CPI cả nước tăng 0,31%

    Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/1, một số địa phương thực hiện tăng giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 22/2023/TT-BYT, Tập đoàn Điện lực Việt Nam điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 tăng 0,31% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm 2023, CPI tháng 1 tăng 3,37%; lạm phát cơ bản tháng 1/2024 tăng 2,72%.

  • CPI tăng 3,25% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra

    CPI tăng 3,25% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra

    Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, bà Nguyễn Thị Hương, một trong những nguyên nhân chính khiến CPI tháng 12/2023 tăng 0,12% so với tháng trước là do một số địa phương thực hiện tăng giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 22/2023/TT-BYT, tăng học phí theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP, giá điện sinh hoạt tăng do Tập đoàn Điện lực Việt Nam điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá gạo xuất khẩu làSo với cùng kỳ năm trước, CPI tháng 12/2023 tăng 3,58%. 

  • Tháng 10, CPI tăng 0,08% so với tháng trước

    Tháng 10, CPI tăng 0,08% so với tháng trước

    Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/10, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2023 tăng 0,08% so với tháng trước là do nguyên nhân một số địa phương thực hiện tăng học phí và giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu.

  • Tháng 8, giá xăng dầu, giá gạo tăng khiến CPI tăng 0,88%

    Tháng 8, giá xăng dầu, giá gạo tăng khiến CPI tăng 0,88%

    Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/8, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2023 tăng 0,88% so với tháng trước là do nguyên nhân giá xăng dầu, giá gạo trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng theo nhu cầu.

  • Xuất khẩu gạo trong tình hình mới - Bài 2: Xây dựng uy tín gạo Việt

    Xuất khẩu gạo trong tình hình mới - Bài 2: Xây dựng uy tín gạo Việt

    Giá gạo trong nước và thế giới liên tục tăng. Việt Nam xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới song quan trọng hơn cả là phải đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống.

  • Nỗ lực bình ổn giá gạo trong nước

    Nỗ lực bình ổn giá gạo trong nước

    Thủ tướng Chính phủ đã ra công điện đảm bảo an ninh lương thực, đồng thời chấn chỉnh thị trường lúa gạo trong nước, trong đó xử lý nghiêm việc đẩy giá lúa gạo lên cao bất hợp lý, gây bất ổn thị trường lúa gạo.

  • Bộ Công Thương yêu cầu bình ổn giá gạo trong nước

    Bộ Công Thương yêu cầu bình ổn giá gạo trong nước

    Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi các địa phương về bình ổn thị trường gạo, thóc trong bối cảnh giá lương thực trong nước tăng nhanh sau tuyên bố ngừng xuất khẩu gạo của Ấn Độ, Nga và UAE. Các doanh nghiệp được yêu cầu có phương án về nguồn hàng, duy trì lượng thóc, gạo dự trữ bình ổn để sẵn sàng cung ứng khi cần thiết.

  • Giới chức Indonesia lý giải nguyên nhân khiến giá gạo nội địa tăng cao

    Giới chức Indonesia lý giải nguyên nhân khiến giá gạo nội địa tăng cao

    Người đứng đầu Cơ quan Lương thực Quốc gia (Bapanas) Arief Prasetyo Adi ngày 11/1 lý giải nguyên nhân khiến giá gạo trong nước tăng cao bất chấp việc Cơ quan Hậu cần Nhà nước (Bulog) đã nhập khẩu mặt hàng này vào cuối năm 2022.

  • Thị trường nông sản tuần qua: Giá gạo trong nước giảm nhẹ

    Thị trường nông sản tuần qua: Giá gạo trong nước giảm nhẹ

    Trong tuần qua, giá gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có sự giảm nhẹ, bởi giá gạo xuất khẩu giảm. Không chỉ Việt Nam, các “vựa lúa gạo” hàng đầu của châu Á đều có sự điều chỉnh giảm giá gạo xuất khẩu.

  • Thị trường lúa gạo trong nước biến động nhẹ

    Thị trường lúa gạo trong nước biến động nhẹ

    Việt Nam vừa mới trúng thầu 175.000 tấn gạo vào Philippines. Điều này được các chuyên gia ngành gạo dự báo sẽ ảnh hưởng tới thị trường lúa gạo trong nước. Tuy nhiên, trên thực tế, giá gạo trong nước chỉ tăng nhẹ trong thời gian ngắn.

  •  Philippines sẽ nhập khẩu 800.000 tấn gạo năm 2014

    Philippines sẽ nhập khẩu 800.000 tấn gạo năm 2014

    Philippines đang tìm cách nhập khẩu 800.000 tấn gạo trong năm nay để tăng lượng gạo dự trữ và kiềm chế tăng giá gạo trong nước.