Tags:

Giá dầu

  • Căng thẳng địa chính trị leo thang, giá dầu chạm đỉnh của hai tuần

    Căng thẳng địa chính trị leo thang, giá dầu chạm đỉnh của hai tuần

    Giá dầu đã tăng khoảng 1% trong phiên giao dịch ngày 22/11, chốt phiên ở mức cao nhất của hai tuần, giữa bối cảnh xung đột Nga-Ukraine leo thang, đe dọa ảnh hưởng đến nguồn cung dầu toàn cầu.

  • Xung đột Nga - Ukraie tiếp tục đẩy giá dầu leo thang

    Xung đột Nga - Ukraie tiếp tục đẩy giá dầu leo thang

    Giá dầu thế giới tiếp tục tăng vào chiều ngày 22/11, khi xung đột ở Ukraine có chiều hướng gia tăng và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã lên tiếng cảnh báo về một cuộc xung đột toàn cầu tiềm tàng.

  • Giá dầu ‘leo thang’, giá cà phê diễn biến trái chiều

    Giá dầu ‘leo thang’, giá cà phê diễn biến trái chiều

    Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), sắc xanh chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch hôm qua (21/11). Đóng cửa, chỉ số MXV-Index tăng 0,16% lên 2.189 điểm, nối dài chuỗi tăng 5 phiên liên tiếp.

  • Giá dầu thế giới tăng 1% giữa lúc xung đột Nga - Ukraine leo thang

    Giá dầu thế giới tăng 1% giữa lúc xung đột Nga - Ukraine leo thang

    Giá dầu thế giới tăng khoảng 1% vào ngày 21/11 sau khi Nga và Ukraine gia tăng các cuộc tấn công bằng tên lửa, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ căng thẳng nguồn cung dầu thô nếu xung đột lan rộng.

  • Giá dầu tăng nhanh do căng thẳng địa chính trị

    Giá dầu tăng nhanh do căng thẳng địa chính trị

    Giá dầu thô thế giới đã ghi nhận mức tăng đáng kể trong phiên chiều 21/11 khi căng thẳng leo thang giữa Nga và Ukraine.

  • Dự trữ dầu tại Mỹ tăng mạnh kéo giá 'vàng đen' đi xuống

    Dự trữ dầu tại Mỹ tăng mạnh kéo giá 'vàng đen' đi xuống

    Giá dầu thế giới giảm trong phiên 20/11 sau dữ liệu cho thấy dự trữ dầu thô và xăng của Mỹ tăng mạnh hơn dự kiến trong tuần trước. Tuy nhiên, đà giảm đã được hạn chế bởi lo ngại về xung đột ngày càng căng thẳng giữa Nga, một nhà sản xuất dầu mỏ lớn và Ukraine.

  • Giá dầu đứng vững giữa loạt yếu tố trái chiều

    Giá dầu đứng vững giữa loạt yếu tố trái chiều

    Giá dầu duy trì ổn định trong phiên thứ hai liên tiếp vào chiều 20/11, khi có lo ngại về leo thang căng thẳng Nga - Ukraine có thể gây gián đoạn nguồn cung dầu từ Nga. Cùng với đó, dấu hiệu Trung Quốc tăng nhập khẩu dầu thô đã bù đắp cho thông tin về dự trữ dầu thô của Mỹ tăng.

  • Giá dầu giằng co giữa các yếu tố căng thẳng địa chính trị và nguồn cung

    Giá dầu giằng co giữa các yếu tố căng thẳng địa chính trị và nguồn cung

    Giá dầu thế giới gần như không biến động trong phiên giao dịch ngày 19/11. Những dấu hiệu leo thang căng thẳng Nga - Ukraine khiến các nhà đầu tư thận trọng trước nguy cơ gián đoạn nguồn cung. Tuy nhiên, việc nối lại một phần hoạt động sản xuất tại mỏ dầu Johan Sverdrup của Na Uy đã hạn chế đà tăng của dầu.

  • OPEC 'lạc lối' giữa sóng gió toàn cầu

    OPEC 'lạc lối' giữa sóng gió toàn cầu

    Năm nay, Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác (còn gọi là OPEC+) đã gặp không ít khó khăn trong việc quản lý nguồn cung lẫn biến động của giá dầu.

  • Đà tăng giá 'vàng đen' chững lại do gián đoạn nguồn cung

    Đà tăng giá 'vàng đen' chững lại do gián đoạn nguồn cung

    Giá dầu ổn định tại thị trường châu Á trong phiên giao dịch chiều 19/11, sau đợt tăng giá trong phiên trước đó, nhờ việc ngừng sản xuất tại mỏ dầu Johan Sverdrup của Na Uy, và do giới đầu tư vẫn thận trọng trước những lo ngại về khả năng leo thang xung đột Nga-Ukraine.

  • Giá dầu tăng mạnh, thị trường kim loại phục hồi

    Giá dầu tăng mạnh, thị trường kim loại phục hồi

    Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), sắc xanh chiếm áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch đầu tuần (18/11).

  • Giá dầu tăng hơn 3% do hoạt động sản xuất bị gián đoạn

    Giá dầu tăng hơn 3% do hoạt động sản xuất bị gián đoạn

    Giá dầu tăng hơn 3% trong phiên giao dịch 18/11 sau khi hoạt động sản xuất tại mỏ dầu Johan Sverdrup của Na Uy bị gián đoạn. Thông tin này càng thúc đẩy đà tăng trước đó do tình hình căng thẳng giữa Nga và Ukraine.

  • Giá dầu châu Á tăng nhẹ phiên chiều 18/11

    Giá dầu châu Á tăng nhẹ phiên chiều 18/11

    Giá dầu châu Á tăng nhẹ trong phiên chiều 18/11 sau khi căng thẳng giữa Nga và Ukraine gia tăng hồi cuối tuần qua. Tuy nhiên, những lo ngại về nhu cầu nhiên liệu tại Trung Quốc, nước tiêu thụ lớn thứ hai thế giới, và dự báo về tình trạng dư cung dầu toàn cầu đã hạn chế đà tăng trên thị trường.

  • Căng thẳng Nga - Ukraine đẩy giá dầu tăng trở lại

    Căng thẳng Nga - Ukraine đẩy giá dầu tăng trở lại

    Giá dầu đi lên sáng 18/11 sau khi căng thẳng Nga - Ukraine gia tăng cuối tuần qua. Tuy nhiên, lo ngại về nhu cầu nhiên liệu tại Trung Quốc - thị trường tiêu thụ dầu lớn thứ hai thế giới, cùng dự báo dư thừa nguồn cung dầu toàn cầu đã gây áp lực và hạn chế phần nào đà tăng của thị trường.

  • Phát biểu của Chủ tịch Fed tạo áp lực giảm lên thị trường dầu mỏ

    Phát biểu của Chủ tịch Fed tạo áp lực giảm lên thị trường dầu mỏ

    Giá dầu tại thị trường châu Á giảm trong phiên giao dịch 15/11, khi nhà đầu tư lo ngại về tín hiệu cho thấy nhu cầu ở Trung Quốc - quốc gia nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới - vẫn yếu trong bối cảnh phục hồi kinh tế diễn ra không đồng đều. Cùng với đó, kỳ vọng rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ giảm tốc độ cắt giảm lãi suất cũng tác động tiêu cực tới thị trường năng lượng.

  • Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong phiên giao dịch biến động

    Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong phiên giao dịch biến động

    Giá dầu thế giới đóng cửa tăng nhẹ trong phiên giao dịch đầy biến động hôm 14/11, khi lượng dầu trong các kho dự trữ của Mỹ sụt giảm mạnh đã lấn át những lo ngại về nguồn cung dư thừa và nhu cầu yếu do đồng USD mạnh lên.

  • Đồng USD mạnh lên, giá dầu 'đuối sức'

    Đồng USD mạnh lên, giá dầu 'đuối sức'

    Giá dầu giảm trong phiên giao dịch ngày 14/11 tại châu Á, đảo ngược hầu hết mức tăng của phiên trước đó, do lo ngại về khả năng sản lượng toàn cầu tăng trong khi tăng trưởng nhu cầu chậm. Đồng USD mạnh lên cũng thúc đẩy đà giảm này.

  • Giá dầu thế giới phục hồi từ mức thấp nhất trong gần hai tuần

    Giá dầu thế giới phục hồi từ mức thấp nhất trong gần hai tuần

    Giá dầu thế giới phục hồi nhẹ trong phiên 13/11, nhờ hoạt động mua vào một ngày sau khi giảm xuống mức thấp nhất trong gần hai tuần do Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu, nhưng mức tăng bị hạn chế do đồng USD đạt gần mức cao nhất trong 7 tháng.

  • Giá dầu có thể giảm xuống 40 USD/thùng trong năm 2025

    Giá dầu có thể giảm xuống 40 USD/thùng trong năm 2025

    Giới quan sát dự báo thị trường dầu đối diện với một năm ảm đạm phía trước, với dự đoán giá dầu có thể giảm mạnh nếu Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác, hay còn gọi là OPEC+, tăng sản lượng bằng cách hạ các mức cắt giảm sản lượng hiện tại.

  • Giá dầu châu Á tăng khi nguồn cung có dấu hiệu thắt chặt

    Giá dầu châu Á tăng khi nguồn cung có dấu hiệu thắt chặt

    Giá dầu tăng trong phiên 13/11 tại châu Á, khi có các dấu hiệu cho thấy nguồn cung thắt chặt trong ngắn hạn, nhưng vẫn ở gần mức thấp nhất trong 2 tuần, một ngày sau khi Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu vào năm 2024 và 2025.