Tags:

Dịch chuyển lao động

  • Nhật Bản thúc đẩy các bước đi thiết thực trong thu hút lao động Việt Nam

    Nhật Bản thúc đẩy các bước đi thiết thực trong thu hút lao động Việt Nam

    Với mong muốn các cá nhân và tổ chức có hiểu biết sâu sắc hơn về những nỗ lực hành động của Nhật Bản và Việt Nam trong lĩnh vực dịch chuyển lao động quốc tế giữa hai quốc gia, ngày 19/3, tại Hà Nội, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) đã phối hợp tổ chức Hội thảo “Tiên phong trong nỗ lực dịch chuyển lao động quốc tế giữa Nhật Bản và Việt Nam”.

  • Xu hướng nâng chất lượng trên thị trường việc làm

    Xu hướng nâng chất lượng trên thị trường việc làm

    Theo quy luật, thường sau dịp Tết, người lao động đang có xu hướng tìm cho mình những công việc phù hợp, thu nhập ổn định kèm các điều kiện về phúc lợi cao hơn. Để đáp ứng nhu cầu dịch chuyển lao động này, Hà Nội và các tỉnh lân cận đang liên kết đẩy mạnh kết nối cung cầu lao động nhằm hỗ trợ các đơn vị, doanh nghiệp trong việc phục hồi sản xuất kinh doanh.

  • Khắc phục nguy cơ thiếu hụt lao động cục bộ ở một số ngành, vùng

    Khắc phục nguy cơ thiếu hụt lao động cục bộ ở một số ngành, vùng

    Theo báo cáo sơ bộ của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), từ tháng 7 đến tháng 9/2021, có khoảng 1,3 triệu lao động dịch chuyển từ thành thị về nông thôn. Việc dịch chuyển lao động này đang gây nguy cơ thiếu lao động cục bộ ở một số ngành, vùng.

  • Chủ tịch nước: Hiểu đúng nghĩa 'pháo đài chống dịch' để không xảy ra ngăn sông, cấm chợ

    Chủ tịch nước: Hiểu đúng nghĩa 'pháo đài chống dịch' để không xảy ra ngăn sông, cấm chợ

    Tại các buổi tiếp xúc cử tri huyện Hóc Môn và huyện Củ Chi của Đơn vị số 10, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh trong ngày 11/10, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: Xác định "Xã, phường là pháo đài chống dịch" là khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của địa bàn cơ sở, không phải để các địa phương biệt lập, ngăn sông cấm chợ, ngăn cản sự lưu thông hàng hóa, dịch vụ và dịch chuyển lao động.

  • Nguồn nhân lực lao động cho TP Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận sau đại dịch

    Nguồn nhân lực lao động cho TP Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận sau đại dịch

    Sự dịch chuyển lao động từ cuối tháng 7/2021 trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, thị trường lao động tại TP Hồ Chí Minh cũng như các tỉnh, thành phố phía Nam dự báo đối diện nhiều khó khăn do thiếu hụt nguồn lao động, nhất là khi thành phố thực hiện nới lỏng giãn cách, các doanh nghiệp phục hồi, tái sản xuất, nhất là thời điểm những tháng cuối của năm 2021.

  • Quản trị tốt nhằm cung cấp các dịch vụ an sinh xã hội tốt hơn

    Quản trị tốt nhằm cung cấp các dịch vụ an sinh xã hội tốt hơn

    Hệ thống an sinh xã hội ASEAN đang bước sang một giai đoạn phát triển mới với những thách thức do tác động lan tỏa từ toàn cầu hóa, cách mạng công nghiệp 4.0 và quá trình tự do dịch chuyển lao động trong khu vực. Do đó, hệ thống an sinh hướng tới sự quản trị tốt hơn, phục vụ tốt hơn.

  • WB hối thúc ASEAN gia tăng tính lưu động của lao động tay nghề thấp

    WB hối thúc ASEAN gia tăng tính lưu động của lao động tay nghề thấp

    Trong báo cáo "Di cư tìm kiếm cơ hội: Vượt qua những rào cản đối với sự dịch chuyển lao động ở Đông Nam Á" công bố ngày 9/10, Ngân hàng Thế giới (WB) hối thúc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gia tăng tính lưu động của lao động tay nghề thấp trong các kế hoạch hội nhập kinh tế của Hiệp hội, trong khi nhấn mạnh Đông Nam Á hiện có tỷ lệ di cư trong nội khối cao hơn các khu vực khác trên thế giới.

  • Lao động Việt Nam chưa sẵn sàng hội nhập

    Lao động Việt Nam chưa sẵn sàng hội nhập

    Đã hơn 3 tháng kể từ khi Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập, đi cùng với đó là việc lao động 8 ngành nghề (kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, kỹ sư, bác sĩ, y tá và cán bộ hộ sinh, trắc địa viên và các nghề liên quan đến du lịch) được tự do di chuyển trong các nước ASEAN. Tuy nhiên, thị trường lao động Việt Nam chưa ghi nhận sự dịch chuyển lao động nào đáng kể.

  • Đẩy mạnh thực hiện các chính sách an dân

    Đẩy mạnh thực hiện các chính sách an dân

    Tình trạng ly nông, dịch chuyển lao động từ các tỉnh vùng ĐBSCL đến các thành phố ngày càng gia tăng. Đời sống của người dân còn gặp rất nhiều khó khăn bởi hệ quả của sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ vẫn đang còn tồn tại.