Giá dầu tăng trong phiên giao dịch 17/1 tại châu Á, đánh dấu tuần tăng thứ tư liên tiếp, sau khi các lệnh trừng phạt mới của Mỹ nhằm vào ngành dầu mỏ Nga làm giảm nguồn cung, đẩy giá dầu giao ngay và chi phí vận chuyển tăng cao.
Từ siết chặt vận chuyển, bảo hiểm đến hạn chế công nghệ, các biện pháp mới của Mỹ nhằm vào Nga được đánh giá là mạnh nhất từ trước đến nay. Liệu Nga có chịu áp lực hay thị trường dầu mỏ toàn cầu sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề hơn?
Ngày 16/12, Ngoại trưởng Slovakia Juraj Blanar thông báo Liên minh châu Âu (EU) đã chấp thuận gia hạn 6 tháng việc miễn trừ xuất khẩu các sản phẩm dầu có nguồn gốc từ dầu của Nga sang CH Séc.
Hungary tuyên bố sẵn sàng từ bỏ dầu mỏ Nga, nhưng với một điều kiện: Liên minh châu Âu phải hỗ trợ tài chính cho quá trình chuyển đổi. Với chi phí dự kiến lên tới 500 triệu USD, động thái này cho thấy thách thức năng lượng của Hungary và đặt ra bài toán lớn cho chính sách năng lượng của toàn EU trong bối cảnh áp lực địa chính trị gia tăng.
Mặc dù CH Séc cam kết giảm bớt phụ thuộc dầu mỏ Nga, nhưng một thông tin gần đây chỉ ra rằng ngành lọc dầu của nước này vẫn đang kiếm được lợi nhuận khổng lồ từ việc nhập khẩu dầu giá rẻ từ Moskva.
Ngày 24/9, Ủy ban châu Âu (EC) thông báo Liên minh châu Âu (EU) và 12 nước đối tác đã họp tại Brussels (Bỉ) để thảo luận về hiệu quả của các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Nga, cũng như các biện pháp nhằm duy trì mức giá trần đối với sản phẩm dầu từ Nga.
Ukraine bảo vệ các cuộc tấn công nhà máy lọc dầu của Nga, lưu ý rằng doanh thu từ dầu mỏ là trung tâm của nền kinh tế Nga, khiến chúng trở thành "mục tiêu hợp pháp".
Trong khi hoạt động tấn công nhằm vào các cơ sở lọc dầu nằm trong lãnh thổ Nga ngày một vươn xa, hoạt động thanh toán đối với dầu mỏ xuất khẩu của Nga cũng gặp phải khó khăn do lệnh trừng phạt thứ cấp của phương Tây.
Ngành dầu mỏ Nga đang đối mặt thách thức do lệnh trừng phạt tăng cường của phương Tây. Các biện pháp trừng phạt thứ cấp đang khiến các ngân hàng toàn cầu lo ngại. Do đó, các ngân hàng và công ty Nga đang tìm những cách khác nhau để thực hiện thanh toán xuyên biên giới.
Những bước đi sai lầm trong tương lai đối với công ty dầu mỏ Lukoil của Nga sẽ dẫn đến lạm phát cao hơn ở Bulgaria, nguy cơ sẽ là cái cớ để các đảng chỉ trích chính phủ.
Các công ty vận tải biển của Hy Lạp đang kiếm bộn tiền bằng cách vận chuyển khối lượng lớn dầu của Nga mà các công ty chở dầu khác không muốn động tới. Nhiều trong số các tàu chở dầu này vẫn được bảo hiểm bởi các công ty bảo hiểm phương Tây, cho thấy họ đã tuân thủ mức giá trần.
Báo Vedomosti ngày 5/4 dẫn dữ liệu của công ty nghiên cứu thị trường Kpler cho biết, các công ty dầu mỏ Nga đã tăng xuất khẩu các sản phẩm dầu qua đường biển thêm 31,2%, lên 3,13 triệu thùng mỗi ngày vào tháng 3 so với cùng kỳ năm ngoái.
Các biện pháp trừng phạt nhằm vào dầu mỏ Nga do phương Tây áp đặt đã mang lại lợi ích to lớn cho Ấn Độ.
Các nhà phân tích cho rằng lệnh cấm nhập khẩu các sản phẩm dầu mỏ Nga mà Liên minh châu Âu (EU) áp đặt có thể làm gián đoạn dòng chảy thương mại toàn cầu sau khi biện pháp này có hiệu lực vào ngày 5/2.
Bulgaria đã được EU miễn trừ một số lệnh trừng phạt, cho phép xuất khẩu một số sản phẩm làm từ dầu mỏ Nga cho đến cuối năm 2024.
Các bang miền Đông nước Mỹ có thể phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt xăng dầu vào mùa hè này do lệnh cấm của Liên minh châu Âu (EU) đối với các sản phẩm dầu mỏ Nga.
Kazakhstan có thể sử dụng các tuyến đường thay thế để xuất khẩu nhiều dầu hơn sang châu Âu, nhưng những khó khăn về hậu cần và chi phí cao hơn khiến các bên liên quan ngại sử dụng và phát triển chúng.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đang có kế hoạch thiết lập các mức giá trần khác nhau đối với sản phẩm dầu mỏ của Nga.
Ngày 26/12, hãng tin TASS dẫn lời Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov nêu rõ quốc gia này không có ý định bán dầu mỏ cho những nước ủng hộ biện pháp áp giá trần với dầu mỏ Nga.
Động lực cơ bản của mô hình tăng trưởng châu Âu là tiêu thụ năng lượng giá rẻ từ Nga để sản xuất hàng hóa bán cho thị trường thế giới. Tuy nhiên, lệnh trừng phạt nhằm vào khí đốt và dầu mỏ Nga, nhất là sau khi xung đột ở Ukraine bùng phát, đã giáng đòn lên nhiều quốc gia. Chuyện xảy ra ở CH Séc rất đáng lưu tâm.