Tags:

Dân tộc sinh sống

  • Khai thác văn hóa ẩm thực Nam Bộ trong phát triển du lịch - Bài 1: Nhiều nét đặc trưng

    Khai thác văn hóa ẩm thực Nam Bộ trong phát triển du lịch - Bài 1: Nhiều nét đặc trưng

    Nam Bộ nước ta là vùng có đa dạng hệ sinh thái, sản vật phong phú, cộng đồng nhiều dân tộc sinh sống, tạo nên nền ẩm thực phong phú, đặc sắc. Khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch từ văn hóa ẩm thực, chuyển tải những câu chuyện gắn với cách chọn nguyên liệu, phương pháp chế biến, thưởng thức cùng ý nghĩa từng món ăn sẽ đem đến giá trị khác biệt cho sản phẩm du lịch.

  • Phát triển kinh tế - xã hội ở huyện miền núi Tân Sơn, Phú Thọ

    Phát triển kinh tế - xã hội ở huyện miền núi Tân Sơn, Phú Thọ

    Tân Sơn là huyện miền núi còn nhiều khó khăn của tỉnh Phú Thọ với 32 dân tộc sinh sống ở 17 xã; trong đó, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tới 83,5% dân số toàn huyện. 

  • Sức hút Sa Pa

    Sức hút Sa Pa

    Tuần Văn hóa Du lịch chào mừng 120 năm Du lịch Sa Pa với nhiều hoạt động chính diễn ra từ ngày 20 - 30/9/2023. Với khí hậu trong lành, mát mẻ, cảnh sắc bốn mùa tươi đẹp, Sa Pa ẩn chứa nhiều điều kỳ diệu của thiên nhiên và bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc sinh sống ở Lào Cai. Sa Pa ngày càng thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến chiêm ngưỡng.

  • Phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc để phát triển du lịch Lai Châu

    Phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc để phát triển du lịch Lai Châu

    Là vùng biên giới khó khăn với nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, Lai Châu đã hóa giải những bất lợi đó nhờ phát huy những giá trị bản sắc riêng biệt của mỗi dân tộc để phát triển du lịch. Cùng với cảnh quan thiên nhiên hùng vỹ đa dạng, đây là những nền tảng để du lịch Lai Châu ngày càng cất cánh.

  • Lai Châu quan tâm phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Lai Châu quan tâm phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới phía Tây Bắc của Tổ quốc có 20 dân tộc sinh sống với gần 85% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào Cơ Tu (Quảng Nam)

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào Cơ Tu (Quảng Nam)

    Tây Giang (Quảng Nam) có hơn 14 dân tộc sinh sống, trong đó người Cơtu chiếm hơn 95% dân số. Cộng đồng người Cơ Tu bảo tồn khá nguyên vẹn các giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng của dân tộc, nhất là nhà làng (Gươl).

  • Ngọt lành trái vải trên cao nguyên Đắk Lắk

    Ngọt lành trái vải trên cao nguyên Đắk Lắk

    Bén duyên với tỉnh Đắk Lắk gần 20 năm nay, cây vải đang trở thành “trái ngọt” của nhiều hộ đồng bào dân tộc sinh sống trên địa bàn các huyện Ea Kar, M’Drắk, Krông Pắk, Krông Năng...

  • Phát huy nguồn lực văn hóa cho phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long

    Phát huy nguồn lực văn hóa cho phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long

    Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất có bản sắc văn hóa đa dạng, được kiến tạo, gìn giữ bởi cộng đồng các dân tộc sinh sống tại 13 tỉnh, thành phố thuộc vùng. Phát huy nguồn lực văn hóa, tạo “sức mạnh mềm” cho phát triển là một trong những giải pháp quan trọng được các địa phương triển khai, góp phần đưa đồng bằng châu thổ phát triển nhanh, toàn diện và bền vững.  

  • Lai Châu phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Lai Châu phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới phía Tây Bắc của Tổ quốc có 20 dân tộc sinh sống với gần 85% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, tỉnh luôn quan tâm thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.

  • Bảo tồn nét văn hóa độc đáo dân ca, dân vũ của đồng bào dân tộc Hà Nhì

    Bảo tồn nét văn hóa độc đáo dân ca, dân vũ của đồng bào dân tộc Hà Nhì

    Mường Tè là huyện biên giới của tỉnh Lai Châu với 10 dân tộc sinh sống, trong đó có dân tộc Hà Nhì. Dân tộc Hà Nhì chiếm khoảng 20% dân số toàn huyện với nhiều nét văn hóa đặc sắc, độc đáo được bà con gìn giữ cho tới ngày nay.

  • Nỗ lực giảm tảo hôn ở vùng cao Lai Châu

    Nỗ lực giảm tảo hôn ở vùng cao Lai Châu

    Lai Châu là tỉnh biên giới có 20 dân tộc sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 85%. Nhiều năm qua, tỉnh Lai Châu đã triển khai nhiều giải pháp nâng cao nhận thức cho bà con về những tác hại, hệ lụy của tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, qua đó từng bước giảm thiểu tình trạng tảo hôn, xóa bỏ hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn.

  • Khám phá rừng nguyên sơ Ngàn Chi

    Khám phá rừng nguyên sơ Ngàn Chi

    Nằm ở phía tây huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, Vô Ngại là xã miền núi biên giới có 5 dân tộc sinh sống, trong đó 98% là đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Độc đáo phong tục ăn Tết của dân tộc Si La ở Lai Châu

    Độc đáo phong tục ăn Tết của dân tộc Si La ở Lai Châu

    Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới với 20 dân tộc sinh sống, trong đó có dân tộc Si La. Dân tộc Si La ở Lai Châu có lịch sử cư trú lâu đời ven sông Đà thuộc xã Can Hồ, huyện Mường Tè. Mặc dù Si La là một tộc người có ít nhân khẩu nhất trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, nhưng đồng bào Si La lại có nền văn hóa khá phong phú, mang tính đặc trưng riêng, nổi bật là Tết cổ truyền.

  • Lai Châu phát triển chợ phiên, góp phần gìn giữ nét văn hóa dân tộc

    Lai Châu phát triển chợ phiên, góp phần gìn giữ nét văn hóa dân tộc

    Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới với 20 dân tộc sinh sống. Mỗi dân tộc đều có nét văn hóa đặc sắc riêng, những nét văn hóa ấy hầu hết được thể hiện trong các buổi chợ phiên.

  • Bảo tồn văn hóa giàu bản sắc của đồng bào dân tộc Thái đen

    Bảo tồn văn hóa giàu bản sắc của đồng bào dân tộc Thái đen

    Huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu hiện có 10 dân tộc sinh sống, trong đó, người Thái chiếm đa số với hơn 70%.

  • Gìn giữ nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

    Gìn giữ nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

    Là một trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc Hà Nhì (gồm 2 ngành Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống chủ yếu, tập trung tại hơn 20 bản thuộc 4 xã Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng, Leng Su Sìn của huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) - vùng cực Tây Tổ quốc. 

  • Độc đáo xôi ngũ sắc của đồng bào dân tộc Lự

    Độc đáo xôi ngũ sắc của đồng bào dân tộc Lự

    Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới với 20 dân tộc sinh sống, trong đó có người dân tộc Lự. Người Lự Lai Châu có nhiều món ẩm thực độc đáo, nhưng nổi bật là món xôi ngũ sắc. Món xôi được người dân gìn giữ đến tận nay và trở thành một trong những nét văn hóa đặc sắc, hấp dẫn du khách khi đặt chân đến nơi đây.

  • Trở ngại trong xây dựng nông thôn mới ở huyện vùng cao biên giới

    Trở ngại trong xây dựng nông thôn mới ở huyện vùng cao biên giới

    Sìn Hồ là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu với 14 dân tộc sinh sống. Địa hình chia cắt, thời tiết khắc nghiệt cùng với tỷ lệ hộ nghèo cao, nhận thức của người dân hạn chế, khiến việc hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới ở các địa phương huyện Sìn Hồ gặp nhiều trở ngại, vướng mắc.

  • Bảo tồn nhà sàn truyền thống dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch cộng đồng

    Bảo tồn nhà sàn truyền thống dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch cộng đồng

    Trong cộng đồng các dân tộc sinh sống tại huyện miền núi Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, người Mường chiếm hơn 70% dân số.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào Chăm ở Ninh Thuận 

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào Chăm ở Ninh Thuận 

    Trong số các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận thì đồng bào Chăm có trên 84.800 người, chiếm 12% dân số toàn tỉnh.