Thay vì mang tranh ảnh, video và những bài giảng khô khan lên giảng đường, Giáo sư David K.Harrison, Phó hiệu trưởng Đại học VinUni chọn cách làm nhiều khó khăn thách thức hơn, nhưng hiệu quả giáo dục cao hơn, thầy đưa sinh viên từ Hà Nội vào tận Kon Tum, ăn, ở, làm việc cùng đồng bào dân tộc Ba Na để tìm hiểu, nghiên cứu về văn hóa bản địa.
Năm mới 2018, bà con làng Kon Sơ Lăl, xã Hà Tây, huyện Chư Păh (Gia Lai) vui mừng chào đón một cái Tết đầm ấm và sung túc dưới mái nhà Rông mới dựng kiên cố, vững chãi. Nhà Rông là biểu tượng niềm tin, sức mạnh của người dân tộc Ba Na tại Tây Nguyên.
Ngày 10/6, Ủy ban nhân dân xã Ngọc Bay, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum cho biết đã đã tìm thấy thi thể của hai học sinh bị đuối nước xảy ra hôm 8/6. Nạn nhân là em Y Bé 10 tuổi, và Y Wa - 12 tuổi, dân tộc Ba Na.
Già A Ginh sinh năm 1916, năm nay đã 101 tuổi, người nhánh Rơ Ngao thuộc dân tộc Ba Na. Già là người nhiều tuổi nhất làng và là một trong hai người còn lưu giữ nguyên bản bộ cồng chiêng cổ trong làng Rơ Wăt, xã Đăk Năng, thành phố Kon Tum (Kon Tum).
Kaly Tran sinh năm 1988, người dân tộc Ba Na, hiện đang sống tại làng Kon Klor, thành phố Kon Tum (Kon Tum) là người rất tâm huyết với văn hóa Tây Nguyên.
Theo quan niệm của đồng bào dân tộc Ba Na, Lễ cầu an (Puh hơ drih) được tổ chức với mong muốn cầu cho dân làng được ấm no, hạnh phúc, xua đuổi dịch bệnh, tai hoạ… Đây là phong tục có từ lâu đời và là một trong những nét đẹp văn hóa của người Ba Na.
Tình trạng tảo hôn vẫn xảy ra trong cộng đồng người dân tộc Ba Na tại Bình Định, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dân số cũng như đời sống của người dân.
Ở Kon Tum nói riêng và Tây Nguyên nói chung, trong những năm gần đây, các Già làng đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi các Nghị quyết của Đảng ở cơ sở. Già A Hiu, dân tộc Ba Na, làng Plei Groi, xã Chư H'reng, thành phố Kon Tum, là một điển hình.
Nằm ven bờ sông Đăk Bla thơ mộng, làng Kon Kơ Tu thuộc xã Đăk Rơ Wa của đồng bào dân tộc Ba Na được xem là làng cổ nhất trên địa bàn thành phố Kon Tum hiện nay. Đây được xem là điểm nhấn của không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên...
Bà Y Phương, sinh năm 1937, người dân tộc Ba Na, được những bệnh nhân của Trại phong Đắk Kia (thôn Đắk Kia, xã Đoàn Kết, thành phố Kon Tum) gọi yêu quý là "Cây Kơ nia" của làng.