Tags:

Dân gian

  • Khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến

    Khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến

    Tối 17/2, tại thành phố Hưng Yên đã diễn ra lễ khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến và chương trình biểu diễn nghệ thuật với chủ đề: "Tam sông giao hòa tinh hoa tỏa sắc". 

  • Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến: Tam sông giao hòa tinh hoa tỏa sắc

    Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến: Tam sông giao hòa tinh hoa tỏa sắc

    Tối 17/2,  tại thành phố Hưng Yên (Hưng Yên), Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến đã khai mạc với chương trình biểu diễn nghệ thuật chủ đề: Tam sông giao hòa tinh hoa tỏa sắc.

  • Liên hoan pháo đất tỉnh Hải Dương năm 2025

    Liên hoan pháo đất tỉnh Hải Dương năm 2025

    Liên hoan pháo đất tỉnh Hải Dương năm 2025 diễn ra ngày 14/2 tại chùa Côn Sơn, thuộc Di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh) là hoạt động do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương tổ chức, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian của dân tộc.

  • Cần Thơ gói trên 5.000 đòn bánh tét tặng tân binh

    Cần Thơ gói trên 5.000 đòn bánh tét tặng tân binh

    Ngày 12/2, Hội đồng Nghĩa vụ quân sự các xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành phố Cần Thơ tổ chức lễ tiễn thanh niên lên đường nhập ngũ năm 2025. Sau lễ tiễn thanh niên, các xã, phường, thị trấn tổ chức nơi ăn, nghỉ cho gia đình và thanh niên; đồng thời tổ chức các hoạt động như múa lân, văn nghệ, trò chơi dân gian và gói trên 5.000 đòn bánh tét, bánh lá dừa, bánh ít tặng tân binh lên đường thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng với Tổ quốc.

  • Gói 5.000 bánh tét, bánh lá dừa tặng thanh niên Cần Thơ lên đường nhập ngũ

    Gói 5.000 bánh tét, bánh lá dừa tặng thanh niên Cần Thơ lên đường nhập ngũ

    Ngày 12/2, Hội đồng Nghĩa vụ quân sự các xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành phố Cần Thơ tổ chức lễ tiễn thanh niên lên đường nhập ngũ năm 2025. Sau lễ tiễn thanh niên, các xã, phường, thị trấn tổ chức nơi ăn, nghỉ cho gia đình và thanh niên, đồng thời tổ chức văn nghệ, trò chơi dân gian và gói bánh tét tặng tân binh.

  • Báo Bỉ ca ngợi Lễ hội Lim với sắc màu và văn hóa dân gian đặc sắc

    Báo Bỉ ca ngợi Lễ hội Lim với sắc màu và văn hóa dân gian đặc sắc

    Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 11/2, trong chuyên mục “Thế giới đó đây”, Báo “Le Soir” của Bỉ đã đăng bài viết đặc sắc với tiêu đề “Lễ hội Lim rực rỡ sắc màu tôn vinh dân ca quan họ”.

  • Giữ gìn nghệ thuật trình diễn dân gian hát Đúm

    Giữ gìn nghệ thuật trình diễn dân gian hát Đúm

    Hát Đúm, một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo, gắn bó với người dân Thủy Nguyên từ bao đời nay.

  • Tranh Đông Hồ - tinh hoa văn hóa dân gian Việt Nam

    Tranh Đông Hồ - tinh hoa văn hóa dân gian Việt Nam

    Với những giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo, tranh dân gian Đông Hồ trong nhiều thế kỷ qua đã góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của người dân, đi vào thơ ca, nhạc, họa, tạo nên nét bản sắc riêng của văn hóa Việt Nam.

  • Phát huy giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịch

    Phát huy giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịch

    Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Xuân Trung cho biết đơn vị ban hành kế hoạch tổ chức trình diễn dân gian truyền thống tại một số điểm du lịch phục vụ nhân dân và du khách năm 2025.

  • Lễ hội Khai Hạ mang đậm nét văn hóa xứ Mường

    Lễ hội Khai Hạ mang đậm nét văn hóa xứ Mường

    Ngày 5/2 (tức mùng 8 Tết Ất Tỵ), tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình, đã diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2025. Đây là lễ hội dân gian truyền thống lớn nhất, là nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng không thể thiếu trong dịp Tết đến, Xuân về của người Mường ở Hòa Bình.

  •  Nét văn hóa độc đáo của người Mông nơi đại ngàn xanh Nà Hẩu

    Nét văn hóa độc đáo của người Mông nơi đại ngàn xanh Nà Hẩu

    Đối với đồng bào dân tộc Mông ở xã Nà Hẩu (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái), lễ cúng rừng hay còn gọi Tết rừng có từ khi tổ tiên di cư đến nơi đây lập làng, lập bản và trở thành bản sắc văn hóa, tín ngưỡng dân gian độc đáo riêng có.

  • Trung Quốc: Đa dạng các hoạt động vui đón Tết

    Trung Quốc: Đa dạng các hoạt động vui đón Tết

    Theo phóng viên TTXVN tại Trung Quốc, Tết Nguyên đán 2025 là năm đầu tiên sau khi tập tục xã hội đón Năm mới của người Trung Quốc được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể, du lịch “kiểu Trung mới” đã bùng nổ, các hoạt động trải nghiệm văn hóa phong tục dân gian di sản văn hóa phi vật thể, các kỹ nghệ thủ công di sản văn hóa phi vật thể tại các địa phương trên toàn quốc đã thu hút lượng lớn du khách tham quan, trải nghiệm.

  • Bảo tồn tranh dân gian làng Sình

    Bảo tồn tranh dân gian làng Sình

    Với lịch sử hơn 400 năm, tranh dân gian làng Sình, phường Dương Nỗ, quận Thuận Hóa, thành phố Huế không chỉ được đánh giá cao về nghệ thuật tạo hình mà còn gắn liền với đời sống văn hóa tâm linh, trở thành nét văn hóa độc đáo của vùng đất Cố đô.

  • Ly kỳ chuyện ‘rắn thần’ ở vùng Thất Sơn

    Ly kỳ chuyện ‘rắn thần’ ở vùng Thất Sơn

    Người dân ở vùng Thất Sơn (tỉnh An Giang) đến nay vẫn truyền tai nhau những câu chuyện li kỳ về những con rắn khổng lồ mà họ từng gặp hoặc được nghe kể lại ở vùng Bảy Núi. Những con rắn này được tôn sùng là “rắn thần” trong tư duy văn hóa và tín ngưỡng dân gian của người dân nơi đây.

  • Về vùng Thất Sơn nghe kể chuyện ‘rắn thần’

    Về vùng Thất Sơn nghe kể chuyện ‘rắn thần’

    Người dân ở vùng Thất Sơn (tỉnh An Giang) đến nay vẫn truyền tai nhau những câu chuyện li kỳ về những con rắn khổng lồ mà họ từng gặp hoặc được nghe kể lại ở vùng Bảy Núi. Những con rắn này được tôn sùng là “rắn thần” trong tư duy văn hóa và tín ngưỡng dân gian của người dân nơi đây.

  • Thả cá chép - Nét đẹp văn hóa của người Việt

    Thả cá chép - Nét đẹp văn hóa của người Việt

    Theo truyền thống, sau lễ cúng ông Công, ông Táo, người Việt có phong tục thả cá xuống sông, ao, hồ với quan niệm dân gian cá chép sẽ hóa rồng đưa ông Táo về trời.

  • Thả cá chép, tiễn ông Công, ông Táo

    Thả cá chép, tiễn ông Công, ông Táo

    ​​​​​​​Theo truyền thống, vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, mỗi gia đình Việt đều soạn mâm cơm cúng, tiễn ông Công, ông Táo lên chầu Ngọc Hoàng, báo cáo tình hình năm qua và xin may mắn, sức khỏe, tài lộc cho gia đình ở năm mới. Trong đó, một nghi thức không thể thiếu là phong tục thả cá chép ra sông, hồ, bởi theo quan niệm dân gian, cá chép sẽ hóa rồng, đưa các vị Táo quân lên Trời.

  • Miệt mài gìn giữ sức sống dòng tranh dân gian Đông Hồ

    Miệt mài gìn giữ sức sống dòng tranh dân gian Đông Hồ

    Trong số các dòng tranh dân gian Việt Nam, tranh Đông Hồ được sáng tạo và phát triển bởi người dân làng Đông Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh), mang giá trị văn hóa đặc sắc.

  • Hòa Bình: Lễ hội Gầu Tào, gìn giữ và bảo tồn văn hóa của người Mông

    Hòa Bình: Lễ hội Gầu Tào, gìn giữ và bảo tồn văn hóa của người Mông

    Ngày 11/1, tại hai xã Hang Kia và Pà Cò, UBND huyện Mai Châu (Hòa Bình) đã tổ chức Lễ hội Gầu Tào, đây là hoạt động văn hóa dân gian truyền thống, đặc sắc với nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng có từ lâu đời của người Mông Hòa Bình. Lễ hội đã thu hút được hàng nghìn người dân, du khách trong và ngoài tỉnh đến tham gia.

  • Trưng bày gần 100 bức tranh chuyên đề 'Xuân về qua bộ sưu tập tranh dân gian Tứ Bình'

    Trưng bày gần 100 bức tranh chuyên đề 'Xuân về qua bộ sưu tập tranh dân gian Tứ Bình'

    Trưng bày chuyên đề “Xuân về qua sưu tập tranh dân gian Tứ Bình” và hoạt động trải nghiệm sắc Xuân diễn ra chiều 10/1, tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương.